Cho đường tròn (O;R) đường kính AB cố định. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C sao cho AC=R. Kẻ đường thẳng d vuông góc với BC tại C. Gọi D là trung điểm của OA, qua D vẽ dây cung EF bất kì của (O;R). Tia BE cắt d tại M, tia BF cắt d tại N.Khi EF vuông góc với AB, tính độ dài đoạn thẳng MN theo R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích hình vuông:
\(6\times6=36\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình tròn:
\(6\times6\times3,14=113,04\left(cm^2\right)\)
Diện tích \(\dfrac{3}{4}\) hình tròn:
\(113,04\times\dfrac{3}{4}=84,78\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình vẽ:
\(84,78+36=120,78\left(cm^2\right)\)
Đáp số: 120,78 cm2
Diện tích hình vuông là:
\(6\times6=36\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình tròn là:
\(6\times6\times3,14=113,04\left(cm^2\right)\)
Diện tích của 3/4 hình tròn là:
\(113,04\times\dfrac{3}{4}=84,78\left(cm^2\right)\)
Diện tích của hình là:
\(36+84,78=120,78\left(cm^2\right)\)
a/Thay x = -6 vào biểu thức, ta có:
\(3\times\left(-6\right)+5\)
\(=-18+5\)
\(=-13\)
b/Thay m = -2 và n = -1 vào biểu thức, ta có:
\(2\cdot\left(-2\right)^2-3\cdot\left(-1\right)+7\)
\(=8+3+7\)
\(=18\)
a.
Tại \(x=-6\Rightarrow3x+5=3.\left(-6\right)+5=-13\)
b.
Tại \(m=-2;n=-1\)
\(2m^2-3n+7=2.\left(-2\right)^2-3.\left(-1\right)+7=18\)
Diện tích đáy hộp là:
\(1,5\times0,8=1,2\left(m^2\right)\)
Diện tích xung quanh hộp là:
\(\left(1,5+0,8\right)\times1\times2=4,6\left(m^2\right)\)
Diện tích cần quét sơn là:
\(1,2+4,6=5,8\left(m^2\right)\)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật:
\(\left(6+4\right)\times2\times5=100\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật:
\(100+2\times6\times4=148\left(cm^2\right)\)
Thể tích hình hộp chữ nhật:
\(6\times4\times5=120\left(cm^3\right)\)
Đáp số:...
mấy bạn ơi giúp mình mình cần gắp để chụp cho cô với mình cảm ơn
Kết quả của phép tính sau:373737/474747+5757/4747
là phân số nha
a/Hệ số tỉ lệ k là:
\(k=xy=\left(-10\right)\cdot\left(-2\right)=20\)
b/
+) Khi \(x=4\) thì \(y=\dfrac{20}{x}=\dfrac{20}{4}=5\)
+) Khi \(x=-2\) thì \(y=\dfrac{20}{x}=\dfrac{20}{-2}=-10\)
a/Hệ số tỉ lệ k là:
�=��=(−10)⋅(−2)=20k=xy=(−10)⋅(−2)=20
b/
+) Khi �=4x=4 thì �=20�=204=5y=x20=420=5
+) Khi �=−2x=−2 thì �=20�=20−2=−10y=x20=−220=−10
Đổi 1,2 dm = 12 cm
Diện tích tam giác là:
\(\dfrac{12\times5}{2}=30\left(cm^2\right)\)
Đáp số: 30 cm2
Đổi \(1,2dm=12\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác là:
\(12\times5:2=30\left(cm^2\right)\)
Để giải phép tính này, trước hết chúng ta cần thực hiện phép chia trước, sau đó thực hiện phép cộng. Dưới đây là cách giải:
- 5322,666744 : 5,333332 = 998
- 17443,478 : 0,993 = 17569
Sau đó, ta thực hiện phép cộng:
998 + 17569 = 18567
Vậy kết quả của phép tính là 18567 viết dưới dạng hỗn số.
Còn phần phân số đâu bạn.
Hỗn số có hai phần là: Số nguyên đứng trước dấu gạch ngang và phân số.
Ta có: EF song song MN (cùng vuông góc AB)
D là trung điểm OA \(\Rightarrow AD=OD=\dfrac{R}{2}\)
Mà \(AC=OB=R\)
\(\Rightarrow AC+AD=OD+OB\Rightarrow DC=BD\)
Hay D là trung điểm BD
\(\Rightarrow EF\) là đường trung bình tam giác BMN
\(\Rightarrow MN=2EF\)
AB là đường kính và E thuộc đường tròn \(\Rightarrow\widehat{AEB}=90^0\) hay tam giác ABE vuông tại E
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABE với đường cao ED:
\(ED^2=AD.DB=AD\left(OD+OB\right)=\dfrac{R}{2}.\left(\dfrac{R}{2}+R\right)=\dfrac{3R^2}{4}\)
\(\Rightarrow ED=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
\(\Rightarrow EF=2ED=R\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow MN=2EF=2R\sqrt{3}\)
Gọi G là giao điểm của EF và AB. Ta có:
AG = AD + DG = R + R/2 = 3R/2
Vì tam giác ABC vuông tại C nên ta có:
AC^2 + BC^2 = AB^2
R^2 + BC^2 = (2R)^2
BC = R√3
Ta có:
CG = BC - BC/2 = R√3 - R√3/2 = R√3/2
Vì tam giác CGE vuông tại G nên ta có:
GE = CG * tan(∠GCE) = CG * tan(∠CBE)
GE = R√3/2 * tan(∠CBE)
Vì EF vuông góc với AB nên tam giác BEG vuông tại G, ta có:
BG^2 + GE^2 = BE^2
(R/2)^2 + (R√3/2 * tan(∠CBE))^2 = R^2
R^2/4 + 3R^2/4 * tan^2(∠CBE) = R^2
tan^2(∠CBE) = 1/3
tan(∠CBE) = √(1/3)
sin(∠CBE) = 1/√3
MN = 2 * GM = 2 * GE * sin(∠CBE)
MN = 2 * R√3/2 * √(1/3) = R
Vậy độ dài đoạn thẳng MN là R.