Để tổ chức giải bóng đá, bân tổ chức chuẩn bị 2019 quả bóng. Mỗi quả bóng được đánh một số tự nhiên từ 1 đến 2019 ( 2 quả bóng khác nhau được đánh số khác nhau) và được sơn một màu. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu màu sơn để các quả bóng sao cho 2 quả bóng bất kì sơn cùng màu mà số ghi trên đó giả sử a,b(a<b) thì a không là ước của b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cộng vế theo vế ta có:
(x+y)^3=-27
=> x+y=-3 (1)
Trừ vế theo vế ta lại có:
(x-y)^3=343
=> x-y=7 (2)
Cộng các vế theo vế của (1) và (2) ,suy ra:
2*x=4
=> x=2
x=2 => y=-5
Vậy x=2;y=5
Nếu hai đường tròn có nhiều hơn hai điểm chung thì khi đó hai đường tròn sẽ đi qua ít nhất ba điểm chung.Mà qua 3 điểm phân biệt thì chỉ xác định được duy nhất 1 đường tròn nên 2 đường tròn này không thể phân biệt
ta có BAC^=DCA^(ABCD là hbh")nên AB//CD(*)
xét đg tròn (O)có EBD^=ECD^(cùng chắn cug ED)=>ECD^=ACD^(E thc AD)(**)
từ (*)(**)=>BAC^=EBD^ hay BAE^+EBD^
xét BAE^laf góc nt chắn cug BE của (O')nên BAE^=1/2SĐ BC
=>EBD^=1/2sđBE
=>đfcm
\(\frac{a}{1+b^2}=\frac{a\left(1+b^2\right)-ab^2}{1+b^2}=a-\frac{ab^2}{1+b^2}\ge a-\frac{ab^2}{2b}=a-\frac{ab}{2}\)
Tương tự:
\(\frac{b}{1+c^2}\ge b-\frac{bc}{2};\frac{c}{1+a^2}\ge c-\frac{ca}{2}\)
Cộng lại:
\(\frac{a}{1+b^2}+\frac{b}{1+c^2}+\frac{c}{1+a^2}\ge a+b+c-\frac{ab}{2}-\frac{bc}{2}-\frac{ca}{2}\)
\(\Rightarrow VT\ge a+b+c\)
Mặt khác:
\(\frac{9}{a+b+c}\le\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\le3\Rightarrow9\le3\left(a+b+c\right)\Rightarrow a+b+c\ge3\)
Khi đó:
\(VT\ge a+b+c\ge3\left(đpcm\right)\)
Dấu "=" xảy ra tại \(a=b=c=1\)
C, Ta có : B = \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\) Nên pt tương đương : \(\sqrt{x}+2\sqrt{x}=x-\sqrt{7\left(x-2\right)}+7\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=x-\sqrt{7\left(x-2\right)}+7\)
\(\Leftrightarrow6\sqrt{x}=2x-2\sqrt{7\left(x-2\right)}+14\)
\(\Leftrightarrow6\sqrt{x}-x-9=x-2-2\sqrt{7\left(x-2\right)}+7\)
\(\Leftrightarrow-\left(\sqrt{x}-3\right)^2=\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{7}\right)^2\)
Vì : \(VT\le0\)và \(VP\ge0\)
=> PT có nghiệm khi \(VT=VP=0\)
=> \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-3=0\\\sqrt{x-2}-\sqrt{7}=0\end{cases}\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)}\)
Vậy...................
Bài 3: 2b, Để PT (*) có 2 nghiệm phân biệt thì : \(\Delta>0\) hay \(\left(-20\right)^2>4\left(m+5\right)\Leftrightarrow m< 95\)
Có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=20\\x_1.x_2=m+5< 100\end{cases}}\) Với x1 và x2 là No của PT (*)
Mà x1 và x2 là các số nguyên tố => Dễ dàng tìm được ( x1;x2 ) = ( 17;3 ) ; ( 13; 7 )
+ Với ( x1 ; x2 ) = ( 17; 3 ) thì m = 46 (t/m)
+ Với ( x1 ; x2 ) = ( 13; 7 ) thì m = 86 (t/m)
Vậy với m = 46 hoặc m = 86 thì PT có 2 No phân biệt là SNT