K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2019

\(a+b=2\Rightarrow b=2-a\)

\(\Rightarrow a\left(2-a\right)=-1\Rightarrow2a-a^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=\sqrt{2}+1\\a=-\sqrt{2}+1\end{cases}}\)

+)\(a=\sqrt{2}+1\)\(\Rightarrow b=2-1-\sqrt{2}=1-\sqrt{2}\)

+)\(a=-\sqrt{2}+1\)\(\Rightarrow b=2-1+\sqrt{2}=1+\sqrt{2}\)

Vậy hệ có 2 nghiệm \(\left(\sqrt{2}+1;1-\sqrt{2}\right);\left(-\sqrt{2}+1;1+\sqrt{2}\right)\)

24 tháng 12 2019

Ta có: \(ab=-1\Rightarrow b=\frac{-1}{a}\)

Thay \(b=\frac{-1}{a}\)vào bt \(a+b=2\)ta được:

\(a-\frac{1}{a}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2-1}{a}=2\)

\(\Leftrightarrow a^2-1=2a\)

\(\Leftrightarrow a^2-2a-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1-\sqrt{2}\right)\left(a-1+\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-1-\sqrt{2}=0\\a-1+\sqrt{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=1+\sqrt{2}\\a=1-\sqrt{2}\end{cases}}}\)

+) Với \(a=1+\sqrt{2}\Rightarrow b=1-\sqrt{2}\)

+) Với \(a=1-\sqrt{2}\Rightarrow b=1+\sqrt{2}\)

Vậy nghiệm của phương trình \(\left(a,b\right)=\left\{\left(1+\sqrt{2};1-\sqrt{2}\right);\left(1-\sqrt{2};1+\sqrt{2}\right)\right\}\)

24 tháng 12 2019

Có thể giải cụ thể giùm mk vs ko? Mk cảm ơn nhiều

24 tháng 12 2019

câu a) bạn dựa vào đường cao nhé!(do góc bdc vuông, bec vuông)

b)bạn chỉ cần chứng minh adie là tứ giác nội tiếp  ( adi+aei=180)

là có thề suy ra hai góc trên bằng nhau

21 tháng 1 2021

Vì góc BOC= 180 độ=> sđ cung BC=180 độ => góc BEC=180/2=90 độ => BE vuông góc với AC=> BE là đường cao. Tương tự: có góc BDC=90 độ => DC là đường cao của tam giác ABC.                               Mà I là giao điểm của BE và CD => AI vuông góc với BC

14 tháng 2 2020

We put \(n^2-14n+38=k^2\)

\(\Rightarrow n^2-14n+49-11=k^2\)

\(\Rightarrow\left(n-7\right)^2-11=k^2\)

\(\Rightarrow\left(n-7\right)^2-k^2=11\)

\(\Rightarrow\left(n-7-k\right)\left(n-7+k\right)=11=1.11=11.1=\left(-1\right).\left(-11\right)\)

\(=\left(-11\right).\left(-1\right)\)

Prints:

\(n-7-k\)\(1\)\(11\)\(-11\)\(-1\)
\(n-7+k\)\(11\)\(1\)\(-1\)\(-11\)
\(n-k\)\(8\)\(18\)\(-4\)\(6\)
\(n+k\)\(18\)\(8\)\(6\)\(-4\)

Case by case, we have \(n\in\left\{13;1\right\}\)

25 tháng 12 2019

Rút gọn hả bạn

25 tháng 12 2019

\(=\frac{2\sqrt{2}\left(1-\sqrt{3}\right)}{3\sqrt{2-\sqrt{3}}}\)

\(=\frac{2.\left(1-\sqrt{3}\right).\sqrt{2}.\sqrt{2+\sqrt{3}}}{3.\sqrt{2-\sqrt{3}}.\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)

\(=\frac{2.\left(1-\sqrt{3}\right).\sqrt{2\left(2+\sqrt{3}\right)}}{3.\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right).\left(2+\sqrt{3}\right)}}\)

\(=\frac{2.\left(1-\sqrt{3}\right).\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{3.\sqrt{2^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}}\)

\(=\frac{2\left(1-\sqrt{3}\right)\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}}{3.\sqrt{4-3}}\)

\(=\frac{2\left(1-\sqrt{3}\right)|1+\sqrt{3}|}{3\sqrt{1}}\)

\(=\frac{2\left(1-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{3}\right)}{3}\)

\(=\frac{2\left(1^2-\left(\sqrt{3}\right)^2\right)}{3}\)

\(=\frac{2.\left(-2\right)}{3}=\frac{-4}{3}\)

24 tháng 12 2019

a) \(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+2ab+b^2}{4}-ab\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng \(\forall a,b\) )

=>đpcm

25 tháng 12 2019

Cô si

\(\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}\ge2\sqrt{\frac{bc}{a}\cdot\frac{ca}{b}}=2c\)

\(\frac{ca}{b}+\frac{ab}{c}\ge2\sqrt{\frac{ca}{b}\cdot\frac{ab}{c}}=2a\)

\(\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}\ge2\sqrt{\frac{ab}{c}\cdot\frac{bc}{a}}=2b\)

Cộng lại ta có:

\(2\left(\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}+\frac{ab}{c}\right)\ge2\left(a+b+c\right)\Rightarrowđpcm\)