so sánh nội sinh và ngoại sinh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đáp án + giải thích
⇒ Tránh các khu vực dễ xảy ra thiên tai như sườn núi, thung lũng và dòng dung nham.
⇒ Tránh xa các khu vực có gió, cách xa núi lửa để tránh mưa tro.
⇒ Mặc quần áo bảo vệ cơ thể của bạn, chẳng hạn như áo tay dài, quần tây, mũ, v.v.
⇒ Sử dụng kính và không đeo kính áp tròng.
- Khối khí nóng : hình thành trên các vùng vĩ độ thấp , có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao , có nhiệt độ tương đối thấp .
- Khối khí đại dương : hình thành trên các biển và đại dương , có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa : hình thành trên các vùng vĩ độ đất liền, có tính chất tương đối khô.
Tần khí quyển là gì nhỉ? Có phải tầng khí quyển không em?
Em tham khảo đề thi cuối kì 1 phần Địa lí 6 của khoá học LS và ĐL 6 trên OLM nhé
https://olm.vn/chu-de/dia-li-kiem-tra-cuoi-hoc-ki-1-2266859342
Trên Trái Đất có 3 loại gió thổi thường xuyên:
- Gió Tín phong hoạt động trong vùng khí hậu nhiệt đới.
- Gió Tây ôn đới hoạt động trong vùng khí hậu ôn đới.
- Gió Đông cực hoạt động trong vùng khí hậu hàn đới.
Để chuyển đổi giữa các múi giờ, bạn cần biết rằng mỗi múi giờ kéo dài 1 giờ so với múi giờ kế tiếp.
Khi ở Việt Nam (khu vực giờ số 7) là 11 giờ, để biết giờ ở khu vực giờ gốc (khu vực giờ số 0), bạn sẽ cần trừ đi 7 giờ (vì VN nằm trước 7 múi giờ so với giờ gốc).
11 giờ - 7 giờ = 4 giờ.
Vậy khi ở Việt Nam là 11 giờ, thì ở khu vực giờ gốc (khu vực giờ số 0) sẽ là 4 giờ.
Để chuyển đổi giữa các múi giờ, bạn cần biết rằng mỗi múi giờ kéo dài 1 giờ so với múi giờ kế tiếp.
Khi ở Việt Nam (khu vực giờ số 7) là 11 giờ, để biết giờ ở khu vực giờ gốc (khu vực giờ số 0), bạn sẽ cần trừ đi 7 giờ (vì VN nằm trước 7 múi giờ so với giờ gốc).
11 giờ - 7 giờ = 4 giờ.
Vậy khi ở Việt Nam là 11 giờ, thì ở khu vực giờ gốc (khu vực giờ số 0) sẽ là 4 giờ.
Theo thuyết kiến tạo mảng ta có các mảng xô vào nhau tạo nên những đoạn nâng lên , Hạ xuống và do sự tác động của ngoại sinh và nội sinh tác động lên bề mặt trái đất.
Thành phần của không khí bao gồm:
- Khí nitơ chiếm 78%.
- Khí ôxy chiếm 21%.
- Hơi nước và các khí khác chiếm 1%.
- Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,...
- Tạo ra các dạng địa hình lớn.
- Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.
- Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.
*Nội sinh:
- Làm di chuyển các mảng kiến tạo.
- Nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy
hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất..
* Ngoại sinh: Phá vỡ, sang bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các đạng địa hình mới
TICK CHO MÌNH NHA!!!