từ điểm S nằm ngoài đường tròn(O) kẻ hai tiếp tuyến SA và SB với đường tròn(A và B là tiếp điểm), vẽ đường kính BC. Chứng minh SO song song với AC
Giải giúp mình bài này với ạ! Mai mình kiểm tra rồi....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
\(\Rightarrow VT\ge3\sqrt[6]{\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{\left(c+ab\right)\left(a+bc\right)\left(b+ac\right)}}\)
Chứng minh : \(3\sqrt[6]{\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{\left(c+ab\right)\left(a+bc\right)\left(b+ac\right)}}\ge3\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge\left(c+ab\right)\left(a+bc\right)\left(b+ac\right)\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
\(\Rightarrow\left(c+ab\right)\left(a+bc\right)\le\frac{\left(c+a+ab+bc\right)^2}{4}\)
\(=\frac{\left[b\left(a+c\right)+c+a\right]^2}{4}=\frac{\left(b+1\right)^2\left(c+a\right)^2}{4}\)
Thiết lập tương tự và thu lại ta có :
\(\Rightarrow\left(c+ab\right)^2\left(a+bc\right)^2\left(b+ac\right)^2\)
\(\le\frac{\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(c+a^2\right)\left(b+1\right)^2\left(a+1\right)^2\left(c+1\right)^2}{64}\)
\(\Rightarrow64\left(c+ab\right)^2\left(a+bc\right)^2\left(b+ac\right)^2\)
\(\le\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(c+a\right)^2\left(b+1\right)^2\left(c+1\right)^2\left(a+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow8\left(c+ab\right)\left(a+bc\right)\left(b+ac\right)\)
\(\le\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\left(a+1\right)\)
Cần chứng minh :
\(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\le8\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
\(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\le\left(\frac{3+3}{3}\right)^3=8\left(đpcm\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!!
Bạn tham khảo tại đây:
Câu hỏi của Phạm Tuấn Kiệt - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
\(PT\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{2x}}{\sqrt{1+x^2}}=1-x\)
\(\Leftrightarrow\frac{8x}{1+x^2}=1-2x+x^2\)
\(\Leftrightarrow8x=1+x^2-2x-2x^3+x^2+x^4\)
\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+2x^2-10x+1=0\)
.......................
\(a+\sqrt{1-a^2}=b+\sqrt{1-b^2}\)
\(\Rightarrow a\sqrt{1-a^2}=b\sqrt{1-b^2}\)( bình phương 2 vế rồi rút gọn )
\(\Rightarrow a^2\left(1-a^2\right)=b\left(1-b^2\right)\)
\(\Rightarrow a^4-b^4-\left(a^2-b^2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(a^2-b^2\right)\left(a^2+b^2\right)-\left(a^2-b^2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(a^2-b^2\right)\left(a^2+b^2-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a^2+b^2=1\\a=b\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a^2+b^2=1\\a^2+b^2=2a^2=2b^2\end{cases}}\)
Đến đây có 2 trường hợp xảy ra , hình như bạn ghi thiếu gì đó
Theo công hệ thức lương trong tam giác vuông ta có :
\(AB^2=BH.BC\Leftrightarrow9=1,8.BC\Rightarrow BC=5\left(cm\right)\)
Định lý Pytago :
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
Như vậy khi ta quay tam giác ABC quanh trục AB ta thu được hình nón có đường cao \(AB=3\) , bán kính đáy \(AC=4\) và đường sinh \(BC=5\)
Diện tích xung quanh của hình nón thu được :
\(S_{xq}=\pi rl=\pi.AC.BC=20\pi\left(cm^2\right)\)
Thể tích hình nón là :
\(V=\frac{1}{3}\pi r^2h=\frac{1}{3}.\pi.4^2.3=16\pi\) ( cm khối )
a). Gọi giao điểm của OM với (O) là K.
Xét (O), tiếp tuyến MA, MB có MA cắt MB tại M
Suy ra: OM là phân giác của góc
Xét tam giác AOB cân tại O (OA = OB = R) có OM là phân giác của góc
⇒ OM ⊥ AB tại H
Vì OIBM là tứ giác nội tiếp (chứng minh trên)
Xét (O): = số đo cung BK (góc ở tâm chắn cung BK)
= 1212 . số đo cung AB
Số đo cung BK = 1212 . số đo cung AB
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
Suy ra: EA//CD
hình tự vẽ nha
Xét tam giác ABC nội tiếp ( O ) đường kính BC nên vuông tại A \(\Rightarrow AC\perp AB\) ( 1 )
Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau \(\Rightarrow\)SA = SB và SO là tia phân giác tam giác SAB
\(\Rightarrow\)\(\Delta SAB\)cân tại S có SO là đường phân giác nên cũng là đường cao \(\Rightarrow\)\(SO\perp AB\) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra SO // AC