Tìm x biết
giá trị tuyệt đối của x - 2021 + giá trị tuyệt đối của x - 2022 = 1
GIÚP TUI VỚI TICK CHO 8 BẠN ĐẦU TIÊN TRẢ LỜI NHANH VÀ ĐÚNG . CẢM ƠN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x =578\(\frac{\hept{\begin{cases}4\\4\\5\end{cases}}}{46}\)nha
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{4}=\frac{x}{3}=\frac{z}{9}=\frac{x-3y+4z}{4-3.3+4.9}=\frac{62}{31}=2\)
\(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=2.4=8\)
\(\frac{y}{3}=4\Rightarrow y=3.4=12\)
\(\frac{z}{9}=4\Rightarrow z=4.9=36\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{9}=\frac{x-3y+4z}{4-9+36}=\frac{62}{31}=2\)
\(x=9;y=6;z=18\)
Với n = 0 thì \(\sqrt{1^3+2^3+3^3+..+n^3}=1+2+3+...+n\)(1)
Với n = 1 thì (1) đúng
Giả sử với n = k thì (1) đúng
Ta chứng minh với n = k + 1 thì (1) đúng
Tức là chứng minh khi \(\sqrt{1^3+2^3+3^3+...+k^3}=1+2+3+...+k\)
thì \(\sqrt{1^3+2^3+...+\left(k+1\right)^3}=1+2+3+...+k+1\)(2)
Từ (2) \(\Rightarrow1^3+2^3+3^3+...+\left(k+1\right)^3=\left(1+2+3+...+k\right)^2\)
Khi đó (1 + 2 + 3 + ... + k + 1)2 = [(k + 1)(k + 2) : 2]2 = \(\frac{\left[\left(k+1\right)\left(k+2\right)\right]^2}{4}\)(3)
Lại có \(1^3+2^3+3^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3=\left(1+2+3+...+k\right)^2+\left(k+1\right)^3\)
\(=\frac{k^2\left(k+1\right)^2}{4}+\left(k+1\right)^3=\left(k+1\right)^2\left[\frac{k^2}{4}+k+1\right]\)
\(=\frac{\left(k+1\right)^2\left(k^2+4k+4\right)}{4}=\frac{\left(k+1\right)^2\left(k+2\right)^2}{4}=\frac{\left[\left(k+1\right)\left(k+2\right)\right]^2}{4}\)(4)
Từ (3) (4) \(\Rightarrow1^3+2^3+3^3+...+\left(k+1\right)^3=\left(1+2+3+...+k\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(2\right)\text{đúng}\Rightarrow\text{đpcm}\)
đầu tiên ta có :
\(1+2+3+..+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) ( cái này thì dễ rồi ha)
ta sẽ chứng minh : \(1^3+2^3+..+n^3=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\) bằng quy nạp
đẳng thức đúng với n =1
giả sử đẳng thức đúng với n=k , tức là :
\(1^3+2^3+..+k^3=\left[\frac{k\left(k+1\right)}{2}\right]^2\)
ta sẽ chứng minh đúng với n=k+1, thật vậy
ta có : \(1^3+2^3+..+k^3+\left(k+1\right)^3=\left[\frac{k\left(k+1\right)}{2}\right]^2+\left(k+1\right)^3=\left(k+1\right)^2\left[\frac{k^2}{4}+k+1\right]=\frac{\left(k+1\right)^2\left(k+2\right)^2}{4}\)
Vậy đẳng thức đúng với k+1, theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng minh
1) \(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^o-\frac{2}{3}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=180^o-\frac{2}{3}.90^o=120^o\).
\(\widehat{BIF}=180^o-\widehat{BIC}=180^o-120^o=60^o\)
suy ra đpcm.
2) \(\widehat{BEC}=\widehat{EAB}+\widehat{ABE}\)(tính chất góc ngoài tam giác)
\(=90^o+\frac{1}{3}\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow3\widehat{BEC}=270^o+\widehat{ABC}\)
Tương tự \(3\widehat{BFC}=270^o+\widehat{ACB}\)
suy ra \(3\left(\widehat{BEC}-\widehat{BFC}\right)=\left(270^o+\widehat{ABC}\right)-\left(270^o+\widehat{ACB}\right)=\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\).
3) \(\widehat{B}=2\widehat{C}\Rightarrow\widehat{B}=60^o,\widehat{C}=30^o\).
\(\widehat{KBC}=\frac{1}{2}\widehat{IBC}=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}\widehat{ABC}=\frac{1}{3}\widehat{ABC}=20^o\)
Tương tự \(\widehat{KCB}=\frac{1}{3}\widehat{ACB}=10^o\)
\(\widehat{BKC}=180^o-10^o-20^o=150^o\)
|x−2021|+|x−2022|=|2021−x|+|x−2020|≥|2021−x+x−2022|=1↔(2021−x)(x−2022)≥0↔{2021−x≥0x−2022≥0or{2021−x≤0x−2022≤0↔{x≤2021x≥2022or{x≥2021x≤2022↔2021≤x≤2022
HT~
Bạn ơi bạn phân dòng ra đc ko mình hơi khó hiểu