cho tam giác abc có s= 64,8 cm2,m là trung điểm bc,n là trung điểm của am.tính s tam giác bmn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian ô tô thứ 2 đên B sau khi gặp ô tô thứ nhất là:
105 : 70 = 1,5 (giờ)
Lúc này ô tô thứ nhất còn cách B.
105 – 40 x 1,5 = 55 (km)
Hiệu 2 vận tốc:
60 – 40 = 20 (km/giờ)
Thời gian ô tô 1 chạy với vận tốc 40km/giờ.
55 : 20 = 2,75 (giờ)
Ô tô thứ nhất chạy 40km/giờ với 55km (đến B):
55 : 40 = 1,375 (giờ)
Thời gian ô tô 1 chạy 1/2 quãng đường với vận tốc 40km/giờ.
2,75 + 1,375 = 4,125 (giờ)
Quãng đường AB dài:
40 x 4,125 x 2 = 330 (km)
\(pt:25\left(x+1\right)^4-26\left(x+1\right)^2+1=0\\ \Leftrightarrow\left[25\left(x+1\right)^4-25\left(x+1\right)^2\right]-\left[\left(x+1\right)^2-1\right]=0\\ \Leftrightarrow25\left(x+1\right)^2\left[\left(x+1\right)^2-1\right]-\left[\left(x+1\right)^2-1\right]=0\\ \Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)^2-1\right]\left[25\left(x+1\right)^2-1\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2-1=0\\25\left(x+1\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=1\\\left(x+1\right)^2=\dfrac{1}{25}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\\x+1=\dfrac{1}{5}\\x+1=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=-\dfrac{4}{5}\\x=-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm pt: \(S=\left\{0;-2;-\dfrac{4}{5};-\dfrac{6}{5}\right\}\)
\(25\left(x+1\right)^4-26\left(x+1\right)^2+1=0\)
=>\(25\left(x+1\right)^4-25\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)^2+1=0\)
=>\(25\left(x+1\right)^2\left[\left(x+1\right)^2-1\right]-\left[\left(x+1\right)^2-1\right]=0\)
=>\(\left[\left(x+1\right)^2-1\right]\left[25\left(x+1\right)^2-1\right]=0\)
=>\(\left(x+1+1\right)\left(x+1-1\right)\left(5x+5-1\right)\left(5x+5+1\right)=0\)
=>\(x\left(x+2\right)\left(5x+4\right)\left(5x+6\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=-\dfrac{4}{5}\\x=-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a:
3m=30dm; 2,5m=25dm
Chiều cao của bể là \(25\cdot\dfrac{3}{5}=15\left(dm\right)\)
Thể tích nước tối đa bể có thể chứa được là:
\(30\cdot25\cdot15=375\cdot30=11250\left(lít\right)\)
b: Chiều cao mực nước hiện tại là:
\(15\cdot60\%=9\left(dm\right)\)
c: Thể tích 1 cái thùng là \(5^3=125\left(dm^3\right)\)
Số thùng xếp được là:
11250:125=90(hộp)
Bài 3:
x:20%+x=0,12
=>\(x:\dfrac{1}{5}+x=0,12\)
=>6x=0,12
=>\(x=\dfrac{0,12}{6}=0,02\)
a: \(2x=\dfrac{1}{3}\)
=>\(x=\dfrac{1}{3}:2=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}\)
b: \(2x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{3}\)
=>\(2x=-\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-13}{6}\)
=>\(x=-\dfrac{13}{6}:2=-\dfrac{13}{12}\)
c: \(-3x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{6}\)
=>\(-3x=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{10+9}{12}=\dfrac{19}{12}\)
=>\(x=-\dfrac{19}{12}:3=-\dfrac{19}{36}\)
d: \(\dfrac{3}{4}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3}{5}\)
=>\(\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-11}{10}\)
=>\(x=-\dfrac{11}{10}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{-11}{10}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{-44}{30}=\dfrac{-22}{15}\)
e: \(-\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{3}{4}\)
=>\(\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-20-9}{12}=\dfrac{-29}{12}\)
=>\(x=-\dfrac{29}{12}\cdot2=-\dfrac{29}{6}\)
\(a.2x=\dfrac{1}{3}\\ x=\dfrac{1}{3}:2\\ x=\dfrac{1}{6}\\ b.2x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{3}\\ 2x=\dfrac{-5}{3}-\dfrac{1}{2}\\ 2x=-\dfrac{13}{6}\\ x=-\dfrac{13}{6}:2\\ x=-\dfrac{13}{12}\\ c.-3x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{6}\\ -3x=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}\\ -3x=\dfrac{19}{12}\\ x=\dfrac{19}{12}:\left(-3\right)\\ x=-\dfrac{19}{36}\)
\(d.\dfrac{3}{4}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3}{5}\\ \dfrac{3}{4}x=\dfrac{-3}{5}-\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{3}{4}x=-\dfrac{11}{10}\\ x=-\dfrac{11}{10}:\dfrac{3}{4}\\ x=-\dfrac{22}{15}\\ e.\dfrac{-5}{3}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{1}{2}x=-\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{1}{2}x=-\dfrac{29}{12}\\ x=\dfrac{-29}{12}:\dfrac{1}{2}\\ x=-\dfrac{29}{6}\)
\(8,24\cdot12-8,24-8,24\\ =8,24\cdot12-2\cdot8,24\\ =8,24\cdot\left(12-2\right)\\ =8,24\cdot10=82,4\)
8,24 x 12 - 8,24 - 8,24
= 8,24 x 12 - 8,24 x 1 - 8,24 x 1
= 8,24 x ( 12 - 1 - 1 )
= 8,24 x 10
= 82,4
a/Diện tích xung quanh bể cá:
\(\left(90+60\right)\times2\times65=19500\left(cm^2\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể cá:
\(19500+90\times60=24900\left(cm^2\right)\)
b/Thể tích nước đang có trong bể:
\(90\times60\times35=189000\left(cm^3\right)\)
Thể tích bể:
\(90\times60\times65=351000\left(cm^3\right)\)
Số lít nước nữa phải đổ thêm để đầy bể nước:
\(351000-189000=162000\left(cm^3\right)=162\left(dm^3\right)=162\left(l\right)\)
Đáp số:...
a: Diện tích xung quanh bể cá là:
\(\left(90+60\right)\cdot2\cdot65=130\cdot150=19500\left(cm^2\right)\)
Diện tích kính cần dùng để làm bể là:
\(19500+90\cdot60=24900\left(cm^2\right)\)
b: Thể tích nước hiện tại trong bể là:
\(35\cdot90\cdot60=189000\left(cm^3\right)\)
c: Chiều cao của phần bể chưa có nước là:
65-35=30(cm)
Thể tích nước cần phải đổ thêm là:
\(30\cdot90\cdot60=162000\left(cm^3\right)=162\left(lít\right)\)
\(A=\dfrac{3^{2022}+2}{3^{2022}-1}=\dfrac{3^{2022}-1+3}{3^{2022}-1}=1+\dfrac{3}{3^{2022}-1}\)
\(B=\dfrac{3^{2022}}{3^{2022}-3}=\dfrac{3^{2022}-3+3}{3^{2022}-3}=1+\dfrac{3}{3^{2022}-3}\)
Vì \(3^{2022}-1>3^{2022}-3\)
nên \(\dfrac{3}{3^{2022}-1}< \dfrac{3}{3^{2022}-3}\)
=>\(1+\dfrac{3}{3^{2022}-1}< 1+\dfrac{3}{3^{2022}-3}\)
=>A<B
Vì M là trung điểm của BC
nên \(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot64,8=32,4\left(cm^2\right)\)
Vì N là trung điểm của AM
nên \(S_{BMN}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{BMA}=\dfrac{1}{2}\cdot32,4=16,2\left(cm^2\right)\)
giúp mik với cần gấp