K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

lên google mà hỏi em mới học lớp 5 à

4 tháng 1 2022

ko có em ạ

4 tháng 1 2022

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, Tiếng Việt và Ngữ Văn hoặc Tiếng Anh, và KHÔNG ĐƯA các câu hỏi linh tinh gây nhiễu diễn đàn. OLM có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến Toán, Tiếng Việt và Ngữ Văn hoặc Tiếng Anh, các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

 Câu 1:  Đọc hai dòng thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:Cải chửa ra cây, cà mới nụBầu vừa rụng rốn, mướp đương hoaa) Hãy viết tiếp các dòng thơ còn lại để được một bài thơ hoàn chỉnh?b) Nêu tên bài thơ? Tác giả?c) Cụm từ ”ta với ta” ở cuối bài thơ nói về ai?Câu 2: Cho đoạn văn sau:“...Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt...
Đọc tiếp

 

Câu 1:  Đọc hai dòng thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

Cải chửa ra cây, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

a) Hãy viết tiếp các dòng thơ còn lại để được một bài thơ hoàn chỉnh?

b) Nêu tên bài thơ? Tác giả?

c) Cụm từ ”ta với ta” ở cuối bài thơ nói về ai?

Câu 2: Cho đoạn văn sau:

“...Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi. Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều.

Đêm qua , lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em. Tôi cứ phải cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai cánh tay áo.”

a. Xác định những từ láy.

b. Phân biệt từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận trong những từ láy vừa tìm được.(0.5 điểm)

c. Chỉ ra tác dụng của những từ láy đó 

II. Tập làm văn: Phát biểu cảm nghĩ về người em ngưỡng mộ nhất. Từ đó em suy nghĩ gì về việc ngưỡng mộ thần tượng hiện nay? <đừng chép mạng bài này giúp tuii>

1
4 tháng 1 2022

C1:a)sgk bài bạn đến chs nhà là có

b)bài thơ:bạn đến chs nhà.Tác giả:Nguyễn Khuyến

c)cụm từ ta vs ta ở câu cuối chỉ tác giả hoặc chỉ bn

4 tháng 1 2022

rất thích

4 tháng 1 2022

Từ " bạch" trong từ " Lạch bạch " là từ láy . Còn lại trong các từ " Bạch cầu , Bạch mã , Bạch tạng " có nghĩa là trắng .

ĐỀKIỂMTRAHỌC KÌINĂM HỌC 2021-2022MÔN NGỮVĂN LỚP 7-ĐỀ SỐ 1(Thời gian làm bài:90 phút-không kểthời gian giaođề)Phần I:Đọchiểu(5.0điểm)Đọcbài thơsau và thực hiện các yêu...
Đọc tiếp
ĐỀ
KIỂM
TRA
H
C K
Ì
I
NĂM HỌC 2021
-
2022
M
Ô
N NG
V
Ă
N L
P 7
-
ĐỀ SỐ 1
(
Th
i gian l
à
m b
à
i:
90 ph
ú
t
-
k
h
ô
ng k
th
i gian giao
đề
)
Phần I:
Đọc
hiểu
(
5
.0
điểm)
Đọc
bài thơ
sau và thực hiện các yêu cầu:
D
òng
sông
lặng
ngắt
như
tờ
Sao
đưa
thuyền
chạy,
thuyền
chờ
trăng
theo
Bốn
bề
phong
cảnh
vắng
teo
Chỉ
nghe
cót
két
tiếng
chèo
thuyền
nan
Lòng
riêng,
riêng
những
bàn
hoàn
Lo
sao
khôi
phục
giang
san
Tiên
Rồng
Thuyền
về,
trời
đã
rạng
đông
Bao
la
nhuốm
một
màu
h
ồng
đẹp
tươi.
(Đi thuyền trên sông Đáy, Hồ Chí Minh
,
Thơ Hồ Chí Minh
, NXB Nghệ An 2005
)
Câu 1
(1.0 đ). Em hãy chỉ ra phép tu từ so sánh, nhân hóa có trong
bài thơ
?
Câu 2
(1.0 đ). Cho biết tá
c dụng của phép tu từ so sánh,
nhân hóa đó?
Câu 3
(0.5
đ).
Bài thơ được viết năm 1949, t
rong
thời kỳ Chủ tịch Hồ Chí
Minh ở chiến khu Việt Bắc để tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
C
ùng kh
oảng thời gian viết bài thơ “Đi thuyền trên sông Đáy”
, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã sáng tác một số bài thơ khác cũng có hình ảnh án
h trăng. Em hãy kể tên hai
bài thơ
của Bác có hình ảnh ánh trăng được sáng tác trong khoảng thời gian đó
?
Câu 4
(
0.5
đ). Em hãy tìm các chi t
iết miêu tả cảnh vật, âm thanh t
rong bài
thơ
?
Câu 5
(1.0 đ)
.
Các chi tiết miêu tả cảnh vật,
âm thanh
trong bài thơ gợi cho
em cảm nhận gì?
Câu 6
(1.0 đ)
.
Tâm trạng của nhà thơ được bộc lộ trực tiếp qua câu thơ nào?
Qua tâm trạng đó, e
m có suy nghĩ gì về nhà thơ?
0
4 tháng 1 2022

Hai câu văn đầu văn bản có từ nhưng để liên kết

Ko gây sự vs bn bè , ko đi lượn lách , ko va vào cờ bạc rượu trè lợ lần chồng chất ...

Tại hội thảo, các đại biểu đã đánh giá thực trạng, chỉ ra nguyên nhân và chia sẻ kinh nghiệm về công tác xây dựng, thực hiện các mô hình hiệu quả về phòng, chống tội phạm ma túy, HIV/AIDS, tệ nạn xã hội, bạo lực học đường, xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.

Theo đánh giá, trong những năm gần đây, tình hình tội phạm xâm hại trẻ em, đặc biệt là bạo lực học đường, bạo lực gia đình, mặc dù được kiềm chế song luôn tiềm ẩn những nguy cơ gia tăng và có diễn biến phức tạp. Tình trạng bạo lực học đường hiện đang có chiều hướng diễn biến phức tạp. Cùng với đó, tội phạm xâm hại, bạo lực đối với trẻ em thời gian qua cũng có chiều hướng gia tăng.

Trong những năm qua, ngành Giáo dục đã quan tâm, chỉ đạo trong toàn ngành về công tác phòng, chống bạo lực học đường, tội phạm mại dâm, HIV/AIDS và tệ nạn xã hội trong trường học. Hệ thống văn bản chỉ đạo, hướng dẫn quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng đối với học sinh, sinh viên được quan tâm ban hành.

Công tác giáo dục lý tưởng chính trị, đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên được đẩy mạnh và thu hút đông đảo học sinh, sinh viên tham gia. Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” hay “Phòng chống bạo lực học đường trên không gian mạng”…góp phần tích cực trong xây dựng trường học an toàn, thân thiện.

Ý kiến thảo luận của một số đại biểu cũng khẳng định vai trò gắn kết giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục kỹ năng, đạo đức, lối sống cho học sinh.

Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ GDĐT Ngô Thị Minh đánh giá cao những ý kiến tham luận và thảo luận của các đại biểu. Theo Thứ trưởng, những số liệu thống kê và ý kiến thảo luận tại hội thảo cho thấy thực trạng trẻ em bị xâm hại, bạo lực học đường vẫn còn có những diễn biến phức tạp. Vì vậy, các cơ sở giáo dục cần tiếp tục đẩy mạnh công tác phòng, chống; người đứng đầu các cơ sở giáo dục cần nắm chắc quy định, nêu gương, từ đó tạo dựng môi trường thực sự an toàn cho học sinh. Thứ trưởng cũng lưu ý các trường sư phạm quan tâm đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng cho đội ngũ giáo viên.

Trong tình hình hiện nay, khi dịch bệnh COVD-19 đang diễn biến phức tạp, nhiều nơi học sinh chưa thể quay trở lại trường học, Thứ trưởng Ngô Thị Minh đề nghị các địa phương, nhà trường có các giải pháp đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên, hạn chế tới mức tối đa việc học sinh, sinh viên là nạn nhân của tệ nạn bạo lực, bạo hành và không để các em bị lôi kéo bởi tệ nạn xã hội.

3 tháng 1 2022

Ai kb với tớ tớ sẽ nói cho các bn 1 bí mật về tớ đó