Đề bài: Trục căn thức ở mẫu và rút gọn (nếu được)
Vì mình ko biết gõ ra thành chữ nên chỉ có hình,mọi người thông cảm ạ!
Mọi người giúp mình giải bài này nhé, càng chi tiết càng tốt ạ
Mình đang cần gấp
Cảm ơn mọi người đã giúp đỡ ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn nên chịu khó gõ đề ra khả năng được giúp sẽ cao hơn.
Câu h của em đây nhé
h, ( 1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1 - \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))
= \(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{-4}{2}\)
= -2
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{6}\), đường cao AH = 30cm. Tính HB, HC
Hệ thức lượng trong tam giác vuông :
\(AB^2=BC.BH\left(1\right)\)
\(AC^2=BC.CH\left(2\right)\)
\(\left(1\right):\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{25}{36}\left(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{6}\right)\)
\(\Rightarrow BH=\dfrac{25}{36}CH\)
mà \(AH^2=BH.CH\)
\(\Rightarrow\dfrac{25}{36}CH^2=AH^2=30^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}CH=30\Rightarrow CH=\dfrac{30.6}{5}=36\) (\(\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BH=\dfrac{25}{36}.36=25\) \(\left(cm\right)\)
A B C H
Xét tg vuông ABH và tg vuông ACH có
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) )
=> tg ABH đồng dạng với tg ACH
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{HB}{AH}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{30}{HC}=\dfrac{5}{6}\Rightarrow HC=\dfrac{6.30}{5}=36cm\)
\(\Rightarrow\dfrac{HB}{30}=\dfrac{5}{6}\Rightarrow HB=\dfrac{5.30}{6}=25cm\)
\(\sqrt{\left(4-3\sqrt{2}\right)^2}=\left|4-3\sqrt{2}\right|=3\sqrt{2}-4\)
\(\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}=\left|2+\sqrt{5}\right|=2+\sqrt{5}\\ \sqrt{\left(4+\sqrt{2}\right)^2}=\left|4+\sqrt{2}\right|=4+\sqrt{2}\)
\(\sqrt{6-2\sqrt{5}}=\sqrt{\sqrt{5^2}-2\sqrt{5}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=\left|\sqrt{5}-1\right|=\sqrt{5}-1\\ \sqrt{7+4\sqrt{3}}=\sqrt{\sqrt{3^2}+2.2\sqrt{3}+2^2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}=\left|\sqrt{3}+2\right|=\sqrt{3}+2\\ \sqrt{12-6\sqrt{3}}=\sqrt{\sqrt{3^2}-2.3\sqrt{3}+3^2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-3\right)^2}=\left|\sqrt{3}-3\right|=3-\sqrt{3}\)
\(\sqrt{17+12\sqrt{2}}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2+2.2\sqrt{2}.3+3^2}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+3\right)^2}=\left|2\sqrt{2}+3\right|=2\sqrt{2}+3\)
\(\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{11+6\sqrt{2}}}{\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{5}}\\ =\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{\sqrt{2^2}+2.3\sqrt{2}+3^2}}{\sqrt{\sqrt{5^2}+2\sqrt{5}+1}-\sqrt{5}}\\ =\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}+3\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}-\sqrt{5}}\\ =\dfrac{\sqrt{2}-\left|\sqrt{2}+3\right|}{\left|\sqrt{5}+1\right|-\sqrt{5}}\\ =\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{2}-3}{\sqrt{5}+1-\sqrt{5}}\\ =-3\)
\(\sqrt{6+2\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\sqrt{6+2\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=\sqrt{6+2\left|\sqrt{3}-1\right|}=\sqrt{6+2\sqrt{3}-2}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\left|\sqrt{3}+1\right|=\sqrt{3}+1\)
Đề bài phải sửa thành AN=NC mới c/m được
A B C D
MA=MB (gt)
AN=NC (gt)
=> MN là đường trung bình của tg ABC
=> MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)
Ta có
\(BC\perp AB\) mà MN//BC => \(MN\perp AB\) (1)
Ta có
\(BC=AB\Rightarrow MN=\dfrac{AB}{2}\)
Mà \(MA=MB=\dfrac{AB}{2}\)
=> MN = MA (2)
Từ (1) và (2) => tg AMN vuông cân tại M
Theo bài ra ta có: k + 4 ⋮ 11
⇒ k - (-4) ⋮ 11
⇒ k \(\equiv\) - 4 (mod 11)
⇒ k2 \(\equiv\) (-4)2 (mod 11)
3k \(\equiv\) 3.(-4)(mod 11)
5 \(\equiv\) 5 (mod 11)
Cộng vế với vế ta có: k2 + 3k + 5 \(\equiv\) 16 - 12 + 5 (mod 11)
⇒ k2 + 3k + 5 \(\equiv\) 9 (mod 11)
Giả sử điều cần chứng minh là đúng thì
k2 + 3k + 5 ⋮ 11 ⇔ 9 ⋮ 11 ( vô lý)
Nên điều giả sử là sai
Vậy với k \(\in\) Z chứng minh rằng k2 + 3k + 5 ⋮ 11 ⇔ k + 4 ⋮ 11 là điều không thể xảy ra.
\(A=\dfrac{2\sqrt{2x^3}+1}{\sqrt{2x}+1}-\sqrt{2x}\left(\sqrt{2x}-1\right)=\dfrac{\sqrt{8x^3}+1}{\sqrt{2x}+1}-\sqrt{2x}\left(\sqrt{2x}-1\right)\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{2x}+1\right)\left(2x-\sqrt{2x}+1\right)}{\sqrt{2x}+1}-2x+\sqrt{2x}\)
\(=2x-\sqrt{2x}+1-2x+\sqrt{2x}=1\)
Vậy A=1
\(=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2\left(26+15\sqrt{3}\right)}-\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2\left(26-15\sqrt{3}\right)}=\)
\(=\sqrt{\left(7-4\sqrt{3}\right)\left(26+15\sqrt{3}\right)}-\sqrt{\left(7+4\sqrt{3}\right)\left(26-15\sqrt{3}\right)=}\)
\(=\sqrt{7.26+7.15\sqrt{3}-4.26\sqrt{3}-180}-\sqrt{7.26-7.15\sqrt{3}+4.26\sqrt{3}-180}=\)
\(=\sqrt{4+\sqrt{3}}-\sqrt{4-\sqrt{3}}\)
ĐKXĐ : \(x^4+\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right).x^2-\sqrt{6}\ne0\)
\(\Leftrightarrow x\ne\sqrt[4]{2}\)
\(P=\dfrac{x^2-\sqrt{2}}{x^4+\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right).x^2-\sqrt{6}}\)
\(=\dfrac{x^2-\sqrt{2}}{\left(x^4-\sqrt{2}x^2\right)+\sqrt{3}\left(x^2-\sqrt{2}\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-\sqrt{2}}{\left(x^2+\sqrt{3}\right)\left(x^2-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{1}{x^2+\sqrt{3}}\)
2\(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\) - 3\(\sqrt{\dfrac{1}{27}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{3\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{16}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{11}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{11\sqrt{3}}{6}\)
f, 2\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)- \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{5\sqrt{2}}{4}\)
(1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1- \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))
= \(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{-4}{3-1}\)
= \(\dfrac{-4}{2}\)
= -2