Cho tam giác ABC có các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H. Gọi I,O lần lượt là trung điểm của AH,BC.
K là giao của EF và OI. Chứng minh: OI là trung trực của EF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét Tam giác MBC có góc BMC lớn nhất vì là góc tù
=>BC>MC>BM
còn câu B bạn viết gì mình khong hiểu
Sửa lại đề ở câu 1: \(2ab\)chuyển thành \(2bx\)
1. \(2x^2+2b^2+2bx+2x+2b+2\)
\(=\left(x^2+2bx+b^2\right)+\left(x^2+2x+1\right)+\left(b^2+2b+1\right)\)
\(=\left(b+x\right)^2+\left(x+1\right)^2+\left(b+1\right)^2\)
2. \(4x^2+4x+10+6y+y^2\)
\(=\left(4x^2+4x+1\right)+\left(y^2+6y+9\right)\)
\(=\left(2x+1\right)^2+\left(y+3\right)^2\)
1. \(xy\left(a^2+2b^2\right)-ab\left(2x^2+y^2\right)\)
\(=xya^2+2xyb^2-2abx^2-aby^2\)
\(=xya^2-aby^2-2abx^2+2xyb^2\)
\(=ay\left(ax-by\right)-2bx\left(ax-by\right)\)
\(=\left(ay-2bx\right)\left(ax-by\right)\)
2. \(xy\left(a^2+2b^2\right)+ab\left(2x^2+y^2\right)\)
\(=xya^2+2xyb^2+2abx^2+aby^2\)
\(=xya^2+aby^2+2abx^2+2xyb^2\)
\(=ay\left(ax+by\right)+2bx\left(ax+by\right)\)
\(=\left(ay+2bx\right)\left(ax+by\right)\)
a) 4x2 - 9=0
(2x)2 - 32 = 0
=》(2x - 3)(2x+3) =0
=》 2x - 3 = 0 hoặc 2x +3 = 0
=》x = 1,5 hoặc x = - 1,5
b) (x + 1)2 - 16 = 0
=》( x + 1)2 - 42 = 0
=》( x - 3 )( x + 5 ) =0
=》 x - 3 = 0 hoặc x + 5 = 0
=》 x = 3 hoặc x = -5
c) ( x + 1)2 - (2x + 3)2 = 0
=》 ( x + 1 - 2x - 3)(x+1 +2x +3 ) =0
=》 ( -x - 2 )( 3x + 4 ) = 0
=》 -x -2 =0 hoặc 3x + 4 = 0
=》 x = -2 hoặc x = -4/3
d) 4(3x +2)2 - 9( x + 1 )2 =0
=》 [ 2(3x +2) ]2 - [3 (x + 1)] 2 = 0
=> ( 6x +4 )2 - ( 3x + 3)2 = 0
=》 ( 6x +4 -3x -3 )( 6x + 4 + 3x + 3 )=0
=》 (3x +1)(9x + 7 ) =0
=》 3x + 1 =0 hoặc 9x + 7 =0
=》 x = -1/3 hoặc x = -7/9
a) Xét 2 tam giác ADB và BCD có:
góc DAB = góc DBC (gt)
góc ABD = góc BDC ( so le trong )
nên tam giác ADB đồng dạng với tam giác BDC.(1)
b) Từ (1) ta được AB/BC = DB/CD = AB/BD
hay ta có; AD/BC = AB/BD <==> 3,5/BC = 2,5/5
==> BC= 3,5*5/2,5 = 7 (cm)
ta cũng có: DB/CD = AB/BD <==> 5/CD = 2,5/5
==> CD = 5*5/2,5 =10 (cm)
c) Từ (1) ta được;
AD/BC = DB/CD = AB/BD hay 3.5/7 = 5/10 = 2,5/5 = 1/2 .
ta nói tam giác ADB đồng giạc với tam giác BCD theo tỉ số đồng dạng là 1/2
mà tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số động dạng
do đó S ADB/ S BCD = (1/2)^2 = 1/4
\(B=\left(n+3\right)^2-\left(n-4\right)^2\)
\(=\left(n+3-n+4\right)\left(n+3+n-4\right)\)
\(=7\left(2n-1\right)\)
Dễ thấy B là số nguyên tố khi
\(2n-1=1\Leftrightarrow n=1\)
Vậy n = 1 thì B là số nguyên tố
a) \(\left(x+1\right)^2=3\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-3\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)
b) \(\left(2x-7\right)^3=8\left(7-2x\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-7\right)^3-8\left(2x-7\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-7\right)^2\left(2x-15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-7\right)^2=0\\2x-15=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\2x=15\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=\frac{15}{2}\end{cases}}\)
a, \(\left(x+1\right)^2=3\left(x+1\right)\Leftrightarrow x^2+2x+1=3x+3\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}}\)
b, \(\left(2x-7\right)^3=8\left(7-2x\right)^2\)
\(\Leftrightarrow8x^3-116x^2+518x-735=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3,5\\x=7,5\end{cases}}\)
Có AD \(\perp\)BC nên ta có \(\widehat{ACD}=90-\widehat{DAC}\)
cmtt có \(\widehat{AHE}=90-\widehat{DAC}\)
\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{AHE}\)
mà \(\widehat{AFE}=\widehat{AHE}\)
\(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{ACD}\)
Xét \(\Delta\) AFE và \(\Delta\) ABC có
\(\widehat{AFE}=\widehat{ACD}\left(cmt\right)\)
\(\widehat{BAC}chung\)
\(\Rightarrow\Delta AFE\infty\Delta ABC\left(g-g\right)\)
#cỪu