vẽ tia Om, On và trong 3 tia Om,On,Ox không có 2 tia trùng nhau kể tên các góc có trong hình tạo bởi các tia Om,On, và Ox
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Nếu $x\geq 2016$ thì:
$3=|x-2013|+|x-2014|+|y-2016|+|x-2016|=x-2013+x-2014+|y-2016|+x-2016$
Hay $3=3x-6043+|y-2016|\geq 3.2016-6043+|y-2016|=5+|y-2016|\geq 5$ (vô lý)
Nếu $2013\leq x< 2016$ thì:
$3=|x-2013|+|x-2014|+|y-2016|+|x-2016|=x-2013+|x-2014|+|y-2016|+2016-x$
Hay $3=3+|x-2014|+|y-2016|$
$\Rightarrow |x-2014|+|y-2016|=0$
Ta thấy: $|x-2014|\geq 0; |y-2016|\geq 0$ với mọi $x,y$
Do đó để tổng của chúng bằng $0$ thì: $x-2014=y-2016=0$
$\Rightarrow x=2014; y=2016$ (thỏa mãn)
Nếu $x< 2013$ thì:
$3=|x-2013|+|x-2014|+|y-2016|+|x-2016|=2013-x+2014-x+|y-2016|+2016-x=6043-3x+|y-2016|> 6043-3.2013+|y-2016|=4+|y-2016|\geq 4$ (vô lý)
Vậy $x=2014, y=2016$
Số học sinh trung bình là \(252\cdot\dfrac{1}{12}=21\left(bạn\right)\)
Tổng số học sinh giỏi và khá là 252-21=231(bạn)
Số học sinh giỏi là \(231\cdot\dfrac{3}{11}=63\left(bạn\right)\)
Số học sinh khá là 231-63=168(bạn)
Số học sinh trung bình là 252⋅112=21(�ạ�)252⋅121=21(bạn)
Tổng số học sinh giỏi và khá là 252-21=231(bạn)
Số học sinh giỏi là 231⋅311=63(�ạ�)231⋅
3/11=63(bạn)
Số học sinh khá là 231-63=168(bạn)
Vậy....
Lời giải:
Giả sử (𝑎2+𝑏2,𝑎𝑏)>1(a2+b2,ab)>1. Khi đó, gọi 𝑝p là ước nguyên tố lớn nhất của (𝑎2+𝑏2,𝑎𝑏)(a2+b2,ab)
⇒𝑎2+𝑏2⋮𝑝;𝑎𝑏⋮𝑝⇒a2+b2⋮p;ab⋮p
Vì 𝑎𝑏⋮𝑝⇒𝑎⋮𝑝ab⋮p⇒a⋮p hoặc 𝑏⋮𝑝b⋮p
Nếu 𝑎⋮𝑝a⋮p. Kết hợp 𝑎2+𝑏2⋮𝑝⇒𝑏2⋮𝑝a2+b2⋮p⇒b2⋮p
⇒𝑏⋮𝑝⇒b⋮p
⇒𝑝=Ư𝐶(𝑎,𝑏)⇒p=ƯC(a,b) . Mà (𝑎,𝑏)=1(a,b)=1 nên vô lý
Tương tự nếu 𝑏⋮𝑝b⋮p
Vậy điều giả sử là sai. Tức là (𝑎2+𝑏2,𝑎𝑏)=1(a2+b2,ab)=1
Số học sinh trung bình chiếm số 12 cả lớp là sao em?
1.Vì A nằm giữa 2 điểm O và B nên:
OB=OA+AB=>AB=OB-OA thay số:AB=4-3=1(cm)
2. Vì C là trung điểm của đoạn thẳng OB nên:
BC=OC=\(\dfrac{OB}{2}\)=\(\dfrac{4}{2}\)=2(cm)
3.Vì C nằm giữa 2 điểm O và A nên:
OA=OC+CA⇒CA=OA-OC thay số :CA=3-2=1(cm)
A là trung điểm của đoạn thẳng CB vì
-A nằm giữa 2 điểm C và B
-CA=AB(=1cm)
nhớ tick cho mình nha
Số tiền thuế của món đồ người đó phải trả là:
\(2.915.000\times10\%=2915000\times\dfrac{1}{10}=291500\left(đ\right)\)
Nếu không tính thuế VAT thì người đó phải trả số tiền với món hàng đã mua là:
\(2915000-291500=2623500\left(đ\right)\)
Vậy nếu không tính thuế VAT thì người đó phải trả số tiền với món hàng đã mua là: \(2623500đ\)
\(B=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{6^3}+...+\dfrac{1}{6^{2023}}+\dfrac{1}{6^{2024}}\)
\(6B=1+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{6^{2022}}+\dfrac{1}{6^{2023}}\)
\(6B-B=\left(1+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{6^{2022}}+\dfrac{1}{6^{2023}}\right)-\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{6^3}+...+\dfrac{1}{6^{2023}}+\dfrac{1}{6^{2024}}\right)\)
\(5B=1-\dfrac{1}{6^{2024}}\)
\(B=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5.6^{2024}}< \dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow B< \dfrac{1}{5}\)
Số học sinh xếp loại tốt:
45 . 1/5 = 9 (học sinh)
Tổng số học sinh xếp loại khá và đạt:
45 - 9 = 36 (học sinh)
Số học sinh xếp loại khá:
36 . 2/3 = 24 (học sinh)
Số học sinh xếp loại đạt:
36 - 24 = 12 (học sinh)
\(3x^2+6x+6=3\)
=>\(x^2+2x+2=1\)
=>\(x^2+2x+1=0\)
=>\(\left(x+1\right)^2=0\)
=>x+1=0
=>x=-1
giúp mình với ạ