Tính giá trị biểu thức hợp lí:
\(B=x^6-20x^5-20x^4-20x^3-20x^2-20x+3\) tại x = 20
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái này sao phân tích thành nhân tử được, vô nghiệm !!!
a, \(x^3+3x^2+2x-1=0\Leftrightarrow x_1=0,3....;x_2=-1,66...\)
b, \(x^3-x^2-2x+1=0\Leftrightarrow x_1=1,801...;x_2=0,44...;x_3=-1,24....\)
P/s : Bấm máy đấy:P
Đặt \(x=y-1\)khi đó phương trình trở thành
\(\left(y-1\right)^3+3\left(y-1\right)^2+2\left(y-1\right)-1=0\)
\(< =>y^3-3y^2+3y-1+3\left(y^2-2y+1\right)+2y-2-1=0\)
\(< =>y^3-3y^2+3y^2+3y-6y-1+3+2y-3=0\)
\(< =>y^3-y-1=0\)
Đặt \(y=u+v\)sao cho \(uv=\frac{1}{3}\), khi đó phương trình trở thành
\(\left(u+v\right)^3-\left(u+v\right)-1=0\)
\(< =>u^3+v^3+3uv\left(u+v\right)-\left(u+v\right)-1=0\)
\(< =>u^3+v^3+\left(u+v\right)\left(3uv-1\right)-1=0\)
\(< =>u^3+v^3=1\)(*)
Mà \(uv=\frac{1}{3}< =>u^3v^3=\frac{1^3}{3^3}=\frac{1}{9}\)(**)
Từ (*) và (**) ta được : \(\hept{\begin{cases}u^3+v^3=1=S\\u^3v^3=\frac{1}{9}=P\end{cases}}\)
Khi đó \(u^3;v^3\)là nghiệm của phương trình \(x^2-x+\frac{1}{9}=0\)(***)
Xét delta của phương trình (***) ta có :
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.\frac{1}{9}=1-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}\)
Khi đó ta được : \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1+\sqrt{\frac{5}{9}}}{2}=\frac{1+\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}\left(+\right)\\x=\frac{1-\sqrt{\frac{5}{9}}}{2}=\frac{1-\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}\left(++\right)\end{cases}}\)
Với \(\left(+\right)\)ta được \(u=v=\sqrt[3]{\frac{1+\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}\) \(< =>y=2\sqrt[3]{\frac{1+\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}\)
\(< =>x=2\sqrt[3]{\frac{1+\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}-1\)
Với \(\left(++\right)\)ta được \(u=v=\sqrt[3]{\frac{1-\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}< =>y=2\sqrt[3]{\frac{1-\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}\)
\(< =>x=2\sqrt[3]{\frac{1-\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}-1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{2\sqrt[3]{\frac{1+\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}-1;2\sqrt[3]{\frac{1-\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}-1\right\}\)
a, \(25x^2+5xy+\frac{1}{4}y^2=\left(5x\right)^2+2.5x.\frac{1}{2}y+\left(\frac{1}{2}y\right)^2\)
\(=\left(5x+\frac{1}{2}y\right)^2\)
b, \(9x^2+12x+4=\left(3x\right)^2+2.3x.2+2^2=\left(3x+2\right)^2\)
c, \(x^2-6x+5-y^2-4y=\left(x^2-6x+9\right)-\left(y^2+4y+4\right)\)
\(=\left(x-3\right)^2-\left(y+2\right)^2=\left(x-y-5\right)\left(x+y-1\right)\)
d, \(\left(2x-y\right)^2+4\left(x+y\right)^2-4\left(2x-y\right)\left(x+y\right)\)
\(=\left(2x-y\right)^2-2\left(2x-y\right)\left(2x+2y\right)+\left(2x+2y\right)^2\)
\(=\left(2x-y+2x+2y\right)^2=\left(4x+y\right)^2\)
(3 + x)3 - 3x2(x + 4)+ (x + 2)3 = (1 - x)3 - 8
=> x3 + 9x2 + 27x + 27 - 3x3 - 12x2 + x3 + 6x2 + 12x + 8 = -x3 + 3x2 - 3x - 7
=> x3 + 9x2 + 27x + 27 - 3x3 - 12x2 + x3 + 6x2 + 12x + 8 + x3 - 3x2 + 3x + 7 = 0
=> (x3 - 3x3 + x3 + x3) + (9x2 - 12x2 + 6x2 - 3x2) + (27x + 12x + 3x) + (27 + 8 + 7) = 0
=> 42x + 42 = 0
=> 42x = -42
=> x = -1
( 3 + x )3 - 3x2( x + 4 ) + ( x + 2 )3 = ( 1 - x )3 - 8
<=> x3 + 9x2 + 27x + 27 - 3x3 - 12x2 + x3 + 6x2 + 12x + 8 = -x3 + 3x2 - 3x + 1 - 8
<=> x3 + 9x2 + 27x - 3x3 - 12x2 + x3 + 6x2 + 12x + x3 - 3x2 + 3x = 1 - 8 - 27 - 8
<=> 42x = -42
<=> x = -1
\(M^3+M^2-2M=0\)
\(\Leftrightarrow M\left(M^2+M-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow M\left(M^2-M+2M-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow M\left(M-1\right)\left(M+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}M=0\\M=1\\M=-2\end{cases}}\)
vậy.........
Ta có
\(M^3+M^2-2M=0\)
\(\Leftrightarrow M\left(M^2+M-2\right)=0\)( I )
Lại có
\(M^2+M-2=M^2-M+2M-2\)
\(=M\left(M-1\right)+2\left(M-1\right)\)
\(=\left(M+2\right)\left(M-1\right)\)( II )
Thay ( II ) vào ( I ) ta được : \(M\left(M+2\right)\left(M-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow M=0;M=-2;M=1\)
Vậy M = 0; M = -2 ; M = 1
Ta xét phương trình \(4x-5y-6xy+7=0\Leftrightarrow2x\left(2-3y\right)=5y-7\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{5y-7}{2-3y}\Leftrightarrow x=\frac{5y-7}{4-6y}\)
Để x nguyên thì \(\frac{5y-7}{4-6y}\)nguyên hay \(5y-7⋮4-6y\)
\(\Leftrightarrow6\left(5y-7\right)⋮4-6y\Leftrightarrow30y-42⋮4-6y\)
\(\Leftrightarrow-22-5\left(4-6y\right)⋮4-6y\)
Mà \(-5\left(4-6y\right)⋮4-6y\)nên \(-22⋮4-6y\)hay \(4-6y\inƯ\left(22\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm11;\pm22\right\}\)
Mà 4 - 6y chẵn nên \(4-6y\in\left\{\pm2;\pm22\right\}\)
Lập bảng:
\(4-6y\) | \(-2\) | \(2\) | \(-22\) | \(22\) |
\(y\) | \(1\) | \(\varnothing\) | \(\varnothing\) | \(-3\) |
\(x=\frac{5y-7}{4-6y}\) | \(1\) | \(\varnothing\) | \(\varnothing\) | \(-1\) |
Vậy phương trình có 2 nghiệm \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;1\right);\left(-1;-3\right)\right\}\)
Ta có : \(A=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{2}{ab}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{4}{2ab}\)
Sử dụng BĐT Bunhiacopxki ta có :
\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{4}{2ab}=\frac{1^2}{a^2}+\frac{1^2}{b^2}+\frac{2^2}{2ab}\ge\frac{\left(1+1+2\right)^2}{a^2+b^2+2ab}\)
\(=\frac{4^2}{\left(a+b\right)^2}=\frac{16}{2^2}=\frac{16}{4}=4\)
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=1\)
Vậy \(A_{min}=4\)khi \(a=b=1\)
\(A=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{2}{ab}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{4}{2ab}\)
\(\ge\frac{\left(1+1+2\right)^2}{a^2+2ab+b^2}=\frac{16}{\left(a+b\right)^2}=\frac{16}{4}=4\)
Dấu "=" xảy ra <=> a = b = 1
Thay x = 20 vào biểu thức B ta có
\(B=x^6-x.x^5-x.x^4-x.x^3-x.x^2-x.x+3\)
\(=x^6-x^6-x^5-x^4-x^3-x^2+3\)
\(=-x^5-x^4-x^3-x^2+3\)
\(=-x^2\left(x^3+x^2+x+1\right)+3\)
\(=-20^2\left(20^3+20^2+20+1\right)+3\)
\(=-400\left(8000+400+20+1\right)+3\)
\(=-400.8421+3\)
\(=-3368397\)