Đúng không ạ???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
9/7 : (-3) = -3/7
nha anh chúc anh học tốt nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh lớp 7A và 7B lần lượt là a và b ( học sinh ) ( a , b ∈ N* )
Theo bài ra , ta có :
\(b - a = 5\)
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.8=40\\b=5.9=45\end{cases}}\)
Gọi số học sinh 2 lớp 7A và 7B lần lượt là \(a;b\left(b>5;a>0\right)\)
Theo đề bài ta có : \(\frac{x}{8}=\frac{y}{9};y-x=5\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{9}=\frac{y-x}{9-8}=5\Rightarrow x=40;y=45\)
Vậy số học sinh của lớp 7A và 7B lần lượt là 40 và 45
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mình làm phần trọng tâm thôi nhé
a, Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{18}{9}=2\Rightarrow x=4;y=6;z=8\)
7, Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x+1}{2}=\frac{y+2}{4}=\frac{z+3}{5}=\frac{x+y+z+1+2+3}{2+4+5}=\frac{24}{11}\)
\(\Rightarrow x+1=\frac{48}{11}\Leftrightarrow x=\frac{37}{11}\)
\(\Rightarrow y+2=\frac{96}{11}\Leftrightarrow y=\frac{74}{11}\)
\(\Rightarrow z+3=\frac{120}{11}\Leftrightarrow z=\frac{87}{11}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(2,7) - (-4,3) + (-8,5) - (-0,6).
= 2,7 + 4,3 - 8,5 + 0,6
= 7 - 8,5 + 0,6
= -1,5 + 0,6
= -0,9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 3
1/2 + 22 và 1/2 : -3/4
= 1/2 + 45/2 : -3/4
= 1/2 + -15/8
= -11/8
bài 4
-7/15 . x + 5/6 = 1/4
-7/15 .x = 1/4 - 5/6
-7/15 .x = -7/12
x= -7/12 : -7/15
x = 1/180
Bài 3. 1/2 + 22 1/2 : (- 3/4)
= 1/2 + 45/2 * (-4/3)
=46/2 * ( -4/3)
= - ( 23 * 4/3)
= - 92/3
Bài 4 . 7/15 x + 5/6 =1/4
=> 7/15 x = 1/4 - 5/6
=>7/15 x = - 7 /12
=> x = -7/12 : 7/15
=> x= -12/15 = -4/5
Bài 5 C= - 1/10 - 1/100 - 1/1000 - 1/10000 - 1/100000 - 1/1000000
= -1 *( 100000/ 1000000 + 10000/1000000 + 1000/1000000 + 100/1000000 + 10/1000000 + 1/1000000)
= -1 * 111111/1000000
= -111111/1000000
Bài 6. [ ( 7 + 0,004x) : 0,9 ] : 24,7 - 12,3 = 77,7
=> [ ( 7 + 0,004x) : 0,9 ] : 24,7 = 77,7+ 12,3
=> [ ( 7 + 0,004x) : 0,9 ] : 24,7 = 90
=>[ ( 7 + 0,004x) : 0,9 ] = 90 * 24,7
=>[ ( 7 + 0,004x) : 0,9 ] = 2223
=> 7 + 0,004x = 2223 * 0,9
=> 7 + 0,004x = 2000,7
=> 0,004 x = 2000,7 - 7
=> 0,004x = 1993 ,7
=> x = 1993,7 : 0.004
=> x = 498425
(có khả năng sai)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi \(\widehat{M_1}=50^o;\widehat{P_1}=70^o\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{M_1}+\widehat{NMQ}=180^o\\\widehat{P_1}+\widehat{QPN}=180^o\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{NMQ}=180^o-50^o=130^o\\\widehat{QPN}=180^o-70^o=110^o\end{cases}}\)
\(MN//QP\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{NMQ}+\widehat{MNP}=180^o\\\widehat{MQP}+\widehat{QPN}=180^o\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{MNP}=180^o-130^o=50^o\Leftrightarrow y=50^o\\\widehat{MQP}=180^o-110^o=70^o\Leftrightarrow x=70^o\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vận tốc của Nam so với Bắc là 2/3 nghĩa là Nam đi chậm hơn. Nam đi đựoc 2 phần đường thì Bắc đi đựoc 3 phần đường.
Khi 2 người gặp nhau là đã trọn quãng đừong AB rồi. Lại thêm thời gian của Nam đi so với Bắc chỉ là 3/4 Nên quãng đừong đi của Nam so với BẮc là :
2 / 3 x 3/4=1/2 ( vì quãng đường = vận tốc.thời gian ). Nên khi chia quãng đường ra làm 3 phần thì
Nam đi được:
31,5 : ( 1 + 2 ) = 10,5 ( km )
Bắc đi được :
31,5 : ( 1 + 2 ).2 = 21 ( km )
Vận tốc của Nam so với Bắc là 2/3 nghĩa là Nam đi chậm hơn. Nam đi đựoc 2 phần đường thì Bắc đi đựoc 3 phần đường.
Khi 2 người gặp nhau là đã trọn quãng đừong AB rồi. Lại thêm thời gian của Nam đi so với Bắc chỉ là 3/4 Nên quãng đừong đi của
Nam so với Bắc là :
2/3 x 3/4 = 1/2 ( vì quãng đường = vận tốc.thời gian ). Nên khi chia quãng đường ra làm 3 phần thì
Nam đi được:
31,5 : ( 1 + 2 ) = 10,5 ( km )
Bắc đi được :
31,5 : ( 1 + 2 ) x 2 = 21 ( km )
Đáp số: .........
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có :
\(x - y = 5\)
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{2-3}=\frac{5}{-1}=-5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-5 . 2 = -10\\y=-5.3=-15\end{cases}}\)
b) Ta có :
\(x - y = 9\)
\(\frac{x}{-2}=\frac{y}{-5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x}{-2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{-2-\left(-5\right)}=\frac{9}{3}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3. \left(-2 \right)= -6\\y=3 . \left(-5\right) = -15\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
từ B kẻ Bz // Ax và Cy
ta có xAB tcp ABz => xAB + ABz = 180 => ^ABz = 30
có ABz + zBC = 80 => zBC = 50
có zBC = BCy (so le trong) => BCy = 50
Đúng ddddd