Hãy sưu tập những bài thơ hay về thầy cô
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
. Thầy và chuyến đò xưa
Lặng xuôi năm tháng êm trôi
Con đò kể chuyện một thời rất xưa
Rằng người chèo chống đón đưa
Mặc cho bụi phấn giữa trưa rơi nhiều
Bay lên tựa những cánh diều
Khách ngày xưa đó ít nhiều lãng quên
Rời xa bến nước quên tên
Giờ sông vắng lặng buồn tênh tiếng cười
Giọt sương rơi mặn bên đời
Tóc thầy bạc trắng giữa trời chiều đông
Mắt thầy mòn mỏi xa trông
Cây bơ vơ đứng giữa dòng thời gian...
Thầy và chuyến đò xưa
Lặng xuôi năm tháng êm trôi
Con đò kể chuyện một thời rất xưa
Rằng người chèo chống đón đưa
Mặc cho bụi phấn giữa trưa rơi nhiều
Bay lên tựa những cánh diều
Khách ngày xưa đó ít nhiều lãng quên
Rời xa bến nước quên tên
Giờ sông vắng lặng buồn tênh tiếng cười
Giọt sương rơi mặn bên đời
Tóc thầy bạc trắng giữa trời chiều đông
Mắt thầy mòn mỏi xa trông
Cây bơ vơ đứng giữa dòng thời gian...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Chở người trên xe sử dụng ô (dù): Phạt tiền từ 60.000 - 80.000 đồng (điểm h, khoản 1 Điều 6).
2. Điều khiển xe chạy dàn hàng ngang từ 03 xe trở lên: Phạt tiền từ 80.000 - 100.000 đồng (điểm b khoản 2 Điều 6).
3. Không sử dụng đèn chiếu sáng trong thời gian từ 19 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau hoặc khi sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn: Phạt tiền từ 80.000 - 100.000 đồng (điểm c khoản 2 Điều 6).
4. Quay đầu xe tại nơi cấm quay đầu xe: Phạt tiền từ 80.000 - 100.000 đồng (điểm h khoản 2 Điều 6).
5. Không giảm tốc độ hoặc không nhường đường khi điều khiển xe chạy từ trong ngõ, đướng nhánh ra đường chính: Phạt tiền từ 100.000 - 200.000 đồng (điểm b khoản 3 Điều 6).
6. Bấm còi, rú ga (nẹt pô) liên tục trong đô thị, khu đông dân cư: Phạt tiền từ 100.000 - 200.000 đồng (điểm e khoản 3 Điều 6).
7. Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài quai theo đúng quy cách khi tham gia giao thông: Phạt tiền từ 100.000 - 200.000 đồng (điểm i khoản 3 Điều 6).
8. Chở người ngồi trên trên xe không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài quai đúng quy cách: Phạt tiền từ 100.000 - 200.000 đồng (điểm k khoản 3 Điều 6).
9. Chở theo 02 người trên xe, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 14 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật: Phạt tiền từ 100.000 - 200.000 đồng (điểm l khoản 3 Điều 6).
10. Người đang điều khiển xe sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh: Phạt tiền từ 100.000 - 200.000 đồng (điểm o khoản 3 Điều 6).
Hình ảnh minh họa
11. Chở theo từ 03 người trở lên trên xe: Phạt tiền từ 300.000 - 400.000 đồng (điểm b khoản 4 Điều 6).
12. Không bật xi nhan báo hiệu hướng rẽ: Phạt tiền từ 300.000 - 400.000 đồng (điểm a khoản 4 Điều 6).
13. Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông: Phạt tiền từ 300.000 - 400.000 đồng (điểm c khoản 4 Điều 6).
14. Dừng xe, đỗ xe trên cầu: Phạt tiền từ 300.000 - 400.000 đồng (điểm d khoản 4 Điều 6).
15. Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều”: Phạt tiền từ 300.000 - 400.000 đồng (điểm i khoản 4 Điều 6).
16. Không chấp hành hiệu lệnh, hướng dẫn của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm soát giao thông: Phạt tiền từ 300.000 - 400.000 đồng (điểm m khoản 4 Điều 6).
17. Điều khiển xe đi vào đường cao tốc: Phạt tiền từ 500.000 - 01 triệu đồng (điểm b khoản 5 Điều 6).
18. Dừng xe, đỗ xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định: Phạt tiền từ 500.000 - 01 triệu đồng (điểm e khoản 5 Điều 6).
19. Điều khiển xe không có còi, gương chiếu hậu bên trái hoặc có nhưng không có tác dụng: Phạt tiền từ 80.000 - 100.000 đồng (điểm a khoản 1 Điều 17).
20. Sử dụng còi không đúng quy chuẩn kỹ thuật cho từng loại xe: Phạt tiền từ 100.000 - 200.000 đồng (điểm a khoản 2 Điều 17).
21. Điều khiển xe không có Giấy đăng ký xe theo quy định: Phạt tiền từ 300.000 - 400.000 đồng (điểm a khoản 3 Điều 17).
22. Điều khiển xe không có biển số xe: Phạt tiền từ 300.000 - 400.000 đồng (điểm c khoản 3 Điều 17).
23. Không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ: Phạt tiền từ 500.000 - 01 triệu đồng (điểm đ khoản 5 Điều 6).
24. Lái xe khi đã uống rượu, bia (trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở): Phạt tiền từ 01 - 02 triệu đồng (khoản 6 Điều 6).
25. Sử dụng chân chống hoặc vật khác quệt xuống đường khi xe đang chạy: Phạt tiền từ 02 - 03 triệu đồng (điểm a khoản 7 Điều 6).
26. Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn, không tham gia cấp cứu người bị nạn: Phạt tiền từ 02 - 03 triệu đồng (điểm c khoản 7 Điều 6).
27. Buông cả hai tay khi đang điều khiển xe, dùng chân điều khiển xe, ngồi một bên điều khiển xe, nằm trên yên xe điều khiển xe: Phạt tiền từ 05 - 07 triệu đồng (điểm a khoản 9 Điều 6).
28. Điều khiển xe lạng lách hoặc đánh võng trên đường bộ trong, ngoài đô thị: Phạt tiền từ 05 - 07 triệu đồng (điểm b khoản 9 Điều 6).
29. Điều khiển xe chạy bằng một bánh: Phạt tiền từ 05 - 07 triệu đồng (điểm c khoản 9 Điều 6).
30. Điều khiển xe khi không có hoặc không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực: 80.000 - 120.000 đồng (điểm a khoản 2 Điều 21).
31. Điều khiển xe không mang theo Giấy đăng ký xe: Phạt tiền từ 80.000 - 120.000 đồng (điểm b khoản 2 Điều 21).
32. Điểu khiển xe không mang theo Giấy phép lái xe: Phạt tiền từ 80.000 - 120.000 đồng (điểm c khoản 2 Điều 21).
33. Tự ý thay đổi nhãn hiệu, màu sơn của xe không đúng với Giấy đăng ký xe: Phạt tiền từ 100.000 - 200.000 đồng (đối với cá nhân); 200.000 - 400.000 đồng (đối với tổ chức) (điểm a khoản 1 Điều 30).
34. Tự ý thay đổi khung, máy, hình dáng, kích thước, đặc tính của xe: Phạt tiền từ 800.000 - 01 triệu đồng (đối với cá nhân); 1,6 triệu - 02 triệu đồng (đối với tổ chức) (điểm c khoản 4 Điều 30).
35. Đua xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện trái phép: Phạt tiền từ 07 - 08 triệu đồng (khoản 2 Điều 34).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhân ngày 20-11, em về thăm lại mái trường xưa, nơi đã dạy em bao kiến thức để em có thể làm một người bác sĩ như bây giờ. Ôi, thật tuyệt vời.
Em bước lại gần ngôi trường mến yêu, cái cổng hiện ra trước mắt. Nhìn hàng chữ “Trường trung học cơ sở Trần Phú” mà trong lòng thấy bâng khuâng vô cùng. Cổng trường bây giờ đã được vét vôi sạch sẽ. Bước vào cổng, hiện rõ trong đôi mắt em là kỉ niệm thơ ấu ngày nào, chơi đùa, bắn bi, rượt bắt nô nức dưới sân trường. Hàng cây xà cừ thuở trước chỉ cao tới tầng hai là cùng mà bây giờ đã xum xê, toả bóng khắp sân trường. Khẽ chạm tay vào lớp vỏ xù xì, em thầm hỏi: “Cây ơi, mày còn nhớ tao không?”Cành cây lay động như muốn trả lời rằng: “Có chứ, làm sao cây này quên được cậu học trò Thăng ngày nào”. Em cười nhẹ rồi đi về phía sau trường, dãy núi trước kia bây giờ đã được khai phá làm thêm một dãy nhà cho các em học sinh lớp bảy, lớp tám. Học sinh bây giờ không như trước kia nữa, một ngày học luôn cả sáng lẫn chiều. Em quay mắt về phía căn phòng lớp em ngày nào. Nó không còn như xưa nữa mà rất khang trang, bốn cái quạt, sáu cái đèn và cái bảng to lớn cũng đủ biết điều ấy. Em tiến lên lầu, xem qua một lượt. Chà, thật là tuyệt, phòng thực hàng được trang bị toàn những máy tính hiện đại màn hình phẳng, cả thảy hơn bốn mươi chiếc. Chẳng phải hai người một máy như ngày nào nữa. Còn thư viện thì toàn những thiết bị hiện đại. Học sinh thời nay hơn trước kia nhiều quá. Đi qua dãy hành lang, bỗng em phát hiện ra một sân bóng rộng. Em chạy xuống, thấy một trái banh nằm lăn lóc. Chắc là mấy cậu học trò chơi xong quên không bỏ lại trường đây mà.. Em lấy chân lăn bóng trên nền cát rồi sút một cú nhẹ vào cái khung thành. Những kỉ niệm ngày ấy tuôn trào. Hồi ấy, nơi đây còn là một bãi đầy đất đá, còn cái khung thành chỉ là hai cái cọc và một thanh gỗ ở trên thôi, còn bây giờ, khung thành sắt có bao bọc lưới xung quanh, tuyệt quá. Bỗng, em nhớ ra là mình còn phải thăm thầy cô nên rảo nhanh bước về phía phòng truyền thống. Bước vào căn phòng, các thầy cô đang họp nên em không dám làm phiền mà đứng chờ. Họp xong, thầy cô tổ chức liên hoan mừng ngày vui, đến bây giờ, em mới đánh bạo tiến ra, chào thầy cô. Mọi người nhìn em với một chút ngỡ ngàng. Em thưa:
- Thưa mọi người, em là Thăng đây ạ.
Lúc bấy giờ, một vài thầy cô mới “Ồ” lên. Một số người trẻ tuổi vẫn còn ngỡ ngàng, rồi sau đó hỏi những người già hơn:
- Học sinh cũ của mấy anh chị à!
Em đoán đó là người mới về trường. Bỗng, cô Mai Ly hỏi:
- Thăng này, hiện giờ em đang làm gì thế?
Bao năm tháng cách xa, bây giờ cô có vẻ già đi rất nhiều, mái tóc điểm hoa râm và khuôn mặt có nhiều vết nhăn theo ngày tháng. Mặc dù vậy, em vẫn có thể nhận ra cô bởi giọng nói và đôi mắt hiền từ mà năm tháng không thể phai nhoà. Em trả lời:
- Thưa cô, em hiện đang bác sĩ tại bệnh viện đa khoa Đức Tín ạ.
- Vậy à? – cô đáp.
Em hỏi cô:
- Cô ơi, cô Hoà và những thầy cô khác đâu ạ.
- Họ về hưa cả rồi. Còn cô dạy hết năm nay cũng về hưa nốt.
Nghe cô nói, em rất buồn, nhưng kìm chế được và hỏi cô thêm :
- Học sinh của cô dạy có ngoan không ạ.
Cô trả lời:
- Đương nhiên, dù sao thì chúng cũng đâu có lì bằng cậu học trò Thăng lớp 6D của tôi Thuở nào.
Em cười, cô cũng cười. Rồi sau đó, những thầy cô khác cũng hỏi chuyện. Thân mật lắm! Trò chuyện hồi lâu thì em nhớ ra một việc quan trọng. Vội chạy ra cổng, lấy vài gói quà tặng thầy cô. Xong việc, em ra về.
Bước ra khỏi cổng trường mà trong lòng em thấy quyến luyến vô cùng. Ngôi trường này đã cùng em trải qua bao kỉ niệm đẹp và ở đó có những con người tuyệt vời đã chắp cho em đôi cánh để em vững bước vào đời.
Bạn tham khảo nha
Nhân ngày 20-11, em về thăm lại mái trường xưa, nơi đã dạy em bao kiến thức để em có thể làm một người bác sĩ như bây giờ. Ôi, thật tuyệt vời.
Em bước lại gần ngôi trường mến yêu, cái cổng hiện ra trước mắt. Nhìn hàng chữ “Trường trung học cơ sở Trần Phú” mà trong lòng thấy bâng khuâng vô cùng. Cổng trường bây giờ đã được vét vôi sạch sẽ. Bước vào cổng, hiện rõ trong đôi mắt em là kỉ niệm thơ ấu ngày nào, chơi đùa, bắn bi, rượt bắt nô nức dưới sân trường. Hàng cây xà cừ thuở trước chỉ cao tới tầng hai là cùng mà bây giờ đã xum xê, toả bóng khắp sân trường. Khẽ chạm tay vào lớp vỏ xù xì, em thầm hỏi: “Cây ơi, mày còn nhớ tao không?”Cành cây lay động như muốn trả lời rằng: “Có chứ, làm sao cây này quên được cậu học trò Thăng ngày nào”. Em cười nhẹ rồi đi về phía sau trường, dãy núi trước kia bây giờ đã được khai phá làm thêm một dãy nhà cho các em học sinh lớp bảy, lớp tám. Học sinh bây giờ không như trước kia nữa, một ngày học luôn cả sáng lẫn chiều. Em quay mắt về phía căn phòng lớp em ngày nào. Nó không còn như xưa nữa mà rất khang trang, bốn cái quạt, sáu cái đèn và cái bảng to lớn cũng đủ biết điều ấy. Em tiến lên lầu, xem qua một lượt. Chà, thật là tuyệt, phòng thực hàng được trang bị toàn những máy tính hiện đại màn hình phẳng, cả thảy hơn bốn mươi chiếc. Chẳng phải hai người một máy như ngày nào nữa. Còn thư viện thì toàn những thiết bị hiện đại. Học sinh thời nay hơn trước kia nhiều quá. Đi qua dãy hành lang, bỗng em phát hiện ra một sân bóng rộng. Em chạy xuống, thấy một trái banh nằm lăn lóc. Chắc là mấy cậu học trò chơi xong quên không bỏ lại trường đây mà.. Em lấy chân lăn bóng trên nền cát rồi sút một cú nhẹ vào cái khung thành. Những kỉ niệm ngày ấy tuôn trào. Hồi ấy, nơi đây còn là một bãi đầy đất đá, còn cái khung thành chỉ là hai cái cọc và một thanh gỗ ở trên thôi, còn bây giờ, khung thành sắt có bao bọc lưới xung quanh, tuyệt quá. Bỗng, em nhớ ra là mình còn phải thăm thầy cô nên rảo nhanh bước về phía phòng truyền thống. Bước vào căn phòng, các thầy cô đang họp nên em không dám làm phiền mà đứng chờ. Họp xong, thầy cô tổ chức liên hoan mừng ngày vui, đến bây giờ, em mới đánh bạo tiến ra, chào thầy cô. Mọi người nhìn em với một chút ngỡ ngàng. Em thưa:
- Thưa mọi người, em là Thăng đây ạ.
Lúc bấy giờ, một vài thầy cô mới “Ồ” lên. Một số người trẻ tuổi vẫn còn ngỡ ngàng, rồi sau đó hỏi những người già hơn:
- Học sinh cũ của mấy anh chị à!
Em đoán đó là người mới về trường. Bỗng, cô Mai Ly hỏi:
- Thăng này, hiện giờ em đang làm gì thế?
Bao năm tháng cách xa, bây giờ cô có vẻ già đi rất nhiều, mái tóc điểm hoa râm và khuôn mặt có nhiều vết nhăn theo ngày tháng. Mặc dù vậy, em vẫn có thể nhận ra cô bởi giọng nói và đôi mắt hiền từ mà năm tháng không thể phai nhoà. Em trả lời:
- Thưa cô, em hiện đang bác sĩ tại bệnh viện đa khoa Đức Tín ạ.
- Vậy à? – cô đáp.
Em hỏi cô:
- Cô ơi, cô Hoà và những thầy cô khác đâu ạ.
- Họ về hưa cả rồi. Còn cô dạy hết năm nay cũng về hưa nốt.
Nghe cô nói, em rất buồn, nhưng kìm chế được và hỏi cô thêm :
- Học sinh của cô dạy có ngoan không ạ.
Cô trả lời:
- Đương nhiên, dù sao thì chúng cũng đâu có lì bằng cậu học trò Thăng lớp 6D của tôi Thuở nào.
Em cười, cô cũng cười. Rồi sau đó, những thầy cô khác cũng hỏi chuyện. Thân mật lắm! Trò chuyện hồi lâu thì em nhớ ra một việc quan trọng. Vội chạy ra cổng, lấy vài gói quà tặng thầy cô. Xong việc, em ra về.
Bước ra khỏi cổng trường mà trong lòng em thấy quyến luyến vô cùng. Ngôi trường này đã cùng em trải qua bao kỉ niệm đẹp và ở đó có những con người tuyệt vời đã chắp cho em đôi cánh để em vững bước vào đời.
Học tốt!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ngọt : Ngọt ngào
Tươi : Tươi vui
Mũi : Mũi thuyền
Xuân : Tuổi xuân
Già : Bà già
Xấu : Xấu bụng
Bụng : Bụng chân
anh ấy hát rất ngọt ngào
đất mũi cà mau rất đẹp
mẹ em đã 30 tuổi xuân
Viết đoạn văn 7 dòng có 1 cụm danh từ, 2 từ tiếng Hán, 2 từ tiếng Anh ( gạch chân tất cả các từ đó )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ngôi trường em đang học là trường tiểu học Hoàng Hoa Thám. Ngôi trường có ba dãy phòng học hình chữ P, rộng rãi, thoáng mát. Rải rác khắp sân trường có những cây bàng xanh tươi, vừa che bóng mát vừa tạo mảng xanh cho ngôi trường. Dọc dãy hành lang có những hàng ghế đá để chúng em ngồi đọc sách, báo trong giờ ra chơi. Phía sau ngôi trường có khoảng sân rất rộng, để chúng em vui chơi thỏa thích. Em rất quý ngôi trường này và em xem nó như ngôi nhà thứ hai của mình.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ngôi trường tôi đang học có ba dãy phòng hình chữ U, rộng rãi, thoáng mát. Rải rác khắp sân trường có những cây bàng xanh tươi hay những cô phượng đỏ thắm, luôn che bóng mát cho những giờ ra chơi. Dọc hành lang, có những hàng ghế đá để chúng em đọc sách báo trong những giờ ra chơi. Oi! Ngôi trường thân yêu. Tôi sẽ không bao giờ quên nó.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lá cây ko có màu xanh có chất diệp lục vì:
Màu của lá cây nhìu hơn chất diệp lục nên ta ko thấy màu xanh của lá.
Nhớ cô giáo trường làng cũ
Bao năm lên phố, xa làng
Nhớ con bướm trắng hoa vàng lối quê
Nhớ bài tập đọc a ê
Thương cô giáo cũ mơ về tuổi thơ
Xiêu nghiêng nét chữ dại khờ
Tay cô cầm ấm đến giờ lòng em.
Vở ngày thơ ấu lần xem
Tình cô như mẹ biết đem sánh gì.
Tờ i nguệch ngoạc bút chì
Thấm màu mực đỏ điểm ghi bên lề
Thương trường cũ, nhớ làng quê
Mơ sao được một ngày về thăm Cô!
trả lời :
copy mạng
đúng thì ( sai bỏ qua )