K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải bài toán bằng cách lập hệ pt  , pt :1) 2 người cùng làm chung 1 công việc thì sau 3h45' thì hoàn thành 1 công việc. Nếu người thứ 1 làm trong 5h và người thứ 2 làm trong 1h30' với năng suất gấp đôi thì hoàn thành công việc. hỏi mỗi người làm riêng thì trong bao lâu hoàn thành công việc?2) Lúc 6h30' , 1 xe tải xuất phát từ thành phố A đến thành phố B,  sau đó 14' một xe con cũng xuất phát...
Đọc tiếp

Giải bài toán bằng cách lập hệ pt  , pt :

1) 2 người cùng làm chung 1 công việc thì sau 3h45' thì hoàn thành 1 công việc. Nếu người thứ 1 làm trong 5h và người thứ 2 làm trong 1h30' với năng suất gấp đôi thì hoàn thành công việc. hỏi mỗi người làm riêng thì trong bao lâu hoàn thành công việc?

2) Lúc 6h30' , 1 xe tải xuất phát từ thành phố A đến thành phố B,  sau đó 14' một xe con cũng xuất phát từ thành phố A đến thành phố B nhưng mỗi h lại đi nhanh hơn xe tải 10 km nên đến nơi sớm hơn xe tải 10' . Tính vận tốc mỗi xe ( biết rằng quãng đường từ A đến B là 120 km ) 

3) 2 người làm chung 1 công việc thì sau 9h20' hoàn thành công việc. Nhưng họ làm chung trong 7h thì người thứ 1 được điều đi làm việc khác còn người kia vẫn tiếp tục làm, nhưng do cải tiến kĩ thuật  năng suất tăng gấp rưỡi thì công việc được hoàn tất trong 4h40'. Hỏi mỗi người làm riêng trong bao lâu thì hoàn thành công việc ??

GIẢI CHI TIẾT GIÚP MÌNH VỚI :<< MAI PHẢI NỘP RỒI

0

Hệ \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y^2=1\\\left(x+y\right)\left(x^2+y^2-xy\right)=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2-2xy=1\\\left(x+y\right)\left(1-xy\right)=1\end{cases}.}\)

Đặt x+y=a,xy=b

Hệ tương đương với \(\hept{\begin{cases}a^2-2b=1\\a\left(1-b\right)=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}b=\frac{a^2-1}{2}\\a\left(1-\frac{a^2-1}{2}\right)=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{a^2-1}{2}\\a^3-3a+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{a^2-1}{2}\\\left(a-1\right)^2\left(a+2\right)=0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=0\end{cases}\left(1\right)hoac\hept{\begin{cases}a=-2\\b=\frac{3}{2}\end{cases}\left(2\right)}}\)

Giải (1)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=1\\xy=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\Rightarrow y=1\\x=1\Rightarrow y=0\end{cases}}}\)

Giải (2)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=-2\\xy=\frac{3}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-2-x\\2x\left(-2-x\right)=3\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-2-x\\2x^2+4x+3=0\end{cases}}\)(vô nghiệm)

Vậy.............

7 tháng 2 2020

Đặt \(t=x^2\left(ĐK:t\ge0\right)\)

Phương trình trở thành \(t^2-5t+m=0\)

Ta có \(\Delta=5^2-4.1.m=25-4m\)

Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta=0\)

\(\Leftrightarrow25-4m=0\Leftrightarrow m=\frac{25}{4}\)

Thử lại ta có phương trình \(x^4-5x^2+\frac{25}{4}=0\)có 2 nghiệm phân biệt là \(\sqrt{\frac{5}{2}};-\sqrt{\frac{5}{2}}\)

7 tháng 2 2020

Câu a, Tứ giác AECD có : CEA^=90* ; CDA^=90*

=>CEA^+CDA^=180*

=>AECD nội tiếp

Câu b, Xét tam giác BCD và tam giác ACE , có :

BDC^=CEA^=90*

CBA^=CAE^ ( góc nội tiếp ; góc ở tâm cùng chắn một cung )

=>Tam giác BCD ~ Tam giác ACE

=> BC/AC=CD/CE=BD/AE (1)

Xét tam giác CFB và tam giác CDA , có :

CFB^=CDA^=90*

CBF^=CAD^ (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung )

=>Tam giác CFB ~ tam giác CDA ( g - g )

=>CF/CD=CB/CA=BF/AD (2)

Từ (1) và (2) 

=>CD/CE=CF/CD

=>CD^2=CE.CF

Chúc bạn học tốt !

7 tháng 2 2020

a, xét (O) có gBAD nội tiếp đường tròn 

=>gBAD=90độ=> EA vuông góc FD

gBCD nội tiếp đường tròn 

=>gBCD=90độ => FC vuông góc DE

xét tgDEF có EA là đường cao

                     FC là đương cao

                    EA cắt FC tại B

=> B là trực tâm của tg

=>DB là đường cao

=> DB vuông góc EF

b,xét tgABF và tgCBE có gBAF=gBCE = 90độ

                                        gABF=gCBE (hai góc đối đỉnh)

=> tgABF ~ tgCBE (g.g)

=> BA/BC= BF/BE

=>BA.BE=BC.BF

c, bn xem lại giùm mk điểm H là điểm nào

7 tháng 2 2020

Ta có HPT : \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\\\frac{4}{x}+\frac{6}{y}=\frac{2}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{x}+\frac{4}{y}=\frac{1}{3}\left(1\right)\\\frac{4}{x}+\frac{6}{y}=\frac{2}{5}\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (2) trừ (1) , ta được:

\(\frac{4}{x}+\frac{6}{y}-\frac{4}{x}-\frac{4}{y}=\frac{2}{5}-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{y}=\frac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow y=30\)

Thay y = 30 vào (1), ta được:

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{30}=\frac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=20\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(20;30\right)\right\}\)