K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2024

- ƯỚC CỦA ÂM 24 LÀ: \(\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\)
- BỘI CỦA ÂM 24 LÀ: \(\pm24;\pm48;\pm72;\pm96;...\)
- ƯỚC CHUNG CỦA ÂM 15 VÀ +12 LÀ: \(\pm1;\pm3\)

6 tháng 12 2024

Olm chào em, lớp 5 chưa học số âm em nhé. Em vui lòng đăng đúng khối lớp tránh vị xóa bài đăng cũng như sẽ nhận được sự trợ giúp tốt nhất từ cộng đồng Olm. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. 

5 tháng 12 2024

Câu a;

a; b \(\in\) N; a.b = 1190

Giải:

Dùng phương pháp phân tích một số ra thừa số nguyên tố:

1190 = 2.5.7.17 = (2.17).(5 x 7) = 34.35

Vì a; b là hai số tự nhiên liên tiếp nên 

(a; b) = (34; 35); (35; 34)

5 tháng 12 2024

  (235 - 2378) - (396 - 2378)

= 235 - 2378 - 396 + 2378

= (235 - 396) - (2378 - 2378)

= - 161 - 0

= - 161

5 tháng 12 2024

(235 - 2378) - (396 - 2378)

= 235 - 2378 - 396 + 2378

= (2378 - 2378) + (235 - 396)

=           0           +        (-161)

=                   -161

5 tháng 12 2024

24 : (3\(x-2\)) = -3

        3\(x\) - 2 = 24 :(-3)

        3\(x\) - 2 = - 8

        3\(x\)      = - 8 + 2

         3\(x\)     = - 6

           \(x=-6:3\)

            \(x=-2\)

Vậy \(x=-2\) 

5 tháng 12 2024

3x - 2 = 24 : -3

3x - 2 = -8

3x = -8 + 2 = -6

x = -6/3 = -2

5 tháng 12 2024

(-11) - (25 - \(x\)) = (-16) + (-27)

- 11 - 25 + \(x\)  = - 43

        - 36 + \(x\) = - 43

                 \(x\) = - 43 + 36

                 \(x\) = - 7

  Vậy \(x=-7\) 

 

5 tháng 12 2024

( - 11 ) - ( 25 - x ) = ( -16 ) + (-27)

 (- 11 ) - 25 + x  =  - 43

    -25 + x  =  (-11)  - (-43 )

     - 25  + x  =  32 

      x              =  32 - 25

      x              =   7

 Vậy x = 7 

5 tháng 12 2024

  10 - [12 - ((-8) - 2)]

= 10 - [12 - (-10)]

= 10 - [12 + 10]

= 10 - 12 - 10

= (10 - 10) - 12

= 0 - 12

= - 12

5 tháng 12 2024

10 - [12 - (-8) - 2]

= 10 - 12 + (-8) + 2

= 10 - (12 - 2) - 8 

= 10 - 10 - 8

= 0 - 8 = 8

5 tháng 12 2024

   100 : [73 - (12 x 2 + 25 x 5)]

= 100 : [343 - (24 + 32 x 5)]

= 100 : [343 - (24 + 160)]

= 100 : [343 - 184]

= 100 : 159

\(\dfrac{100}{159}\)

 

5 tháng 12 2024

Ai có Buddha, portal không vào chây luôn tôi cho 

Ta có: \(\left(3x^2-12\right)\left(7-x\right)=0\)

=>\(3\left(x^2-4\right)\left(7-x\right)=0\)

=>\(\left(x^2-4\right)\left(x-7\right)=0\)

=>(x-2)(x+2)(x-7)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\\x=7\end{matrix}\right.\)

5 tháng 12 2024

(3\(x^2\) - 12).(7 - \(x\)) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}3x^2-12=0\\7-x=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x^2=4\\x=7\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\){-2; 2; 7}

 

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{4}\)

5 tháng 12 2024

mình phân tích một chút nhé !

ta có \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\)+\(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) là phép công hai phân số khác mẫu sô.

theo quy tắc cộng hai phân số khác mẫu ta có : "Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta cần quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số cùng mẫu vừa thu được.

trong trường hợp  \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\)+\(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) là cả hai phân số có mẫu chung là 4 nên ta cần nhân cả tử và mẫu của  \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\) với 2 và giữ nguyên phân số \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) ta có

\(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{2}}{\text{4}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\)

sau khi thu được kết quả như trên, ta thực hiên cộng hai phân số cùng mẫu số bằng cách cộng tử số giữ nguyên mẫu số. ta có

\(\dfrac{\text{2}}{\text{4}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{2 + 3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{5}}{\text{4}}\)

tổng quát lại, ta có

\(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{2}}{\text{4}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{2 + 3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{5}}{\text{4}}\)

(Bạn chỉ ghi phần tổng quát thôi nhé)

Chúc bạn một ngày tốt lành

 

 


\(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\)\(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\)  

Ta có: \(x^2⋮x+4\)

=>\(x^2-16+16⋮x+4\)

=>\(16⋮x+4\)

=>\(x+4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

=>\(x\in\left\{-3;-5;-2;-6;0;-8;4;-12;12;-20\right\}\)

5 tháng 12 2024

                                    \(x^2\) ⋮( \(x+4\))(\(x\ne\) - 4)

                     [\(x^2\) - 16 + 16] ⋮ (\(x+4\))

[(\(x^2\) - 4\(x\)) + (4\(x\) - 16) + 16]  ⋮ (\(x+4\))

\(x\)(\(x-4\)) + 4(\(x-4\)) + 16]⋮   (\(x+4\))

                                    16 ⋮ (\(x+4\))

                    (\(x+4\)\(\in\) Ư(16) = {-16; - 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8; 16}

                     \(x\) \(\in\) {-20; -12; -8; -6; -5; -3; -2; 0; 4; 12}

              Vậy \(x\) \(\in\) {-20; - 12; - 8; - 6; -5; -3; -2; 0; 4; 12}