K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2020

Bài 1:

Goi số lớn là x(x>3)

=>Số nhỏ là x-3

     Hai lần số nhỏ là 2(x-3)

Vì 2 lần số nhỏ lớn hơn số lớn là 2 nên ta có phương trình :

            2(x-3)-x=2

         <=>2x-6-x=2

         <=>x-6=2

         <=>x=2+6

         <=>x=8(thỏa mãn)

Vậy số lớn là 8

       số nhỏ là 8-3=5

Bài 2:

A=\(\frac{5}{x-2}+\frac{7}{x+2}-\frac{11x}{x^2-4}\)

A=\(\frac{5\left(x+2\right)}{x^2-4}+\frac{7\left(x-2\right)}{x^2-4}-\frac{11x}{x^2-4}\)

A=\(\frac{5x+10}{x^2-4}+\frac{7x-14}{x^2-4}-\frac{11x}{x^2-4}\)

A=\(\frac{5x+10+7x-14-11x}{x^2-4}\)

A=\(\frac{x-4}{x^2-4}\)

1 tháng 9 2020

Bài 1 : Gọi số lớn là x ( \(x\inℕ,x>3\))

Số bé là: \(x-3\)

Vì 2 lần số nhỏ lớn hơn số lớn là 2 nên ta có phương trình:

\(2.\left(x-3\right)-x=2\)

\(\Leftrightarrow2x-6-x=2\)

\(\Leftrightarrow x=8\)( thỏa mãn điều kiện )

Vậy số lớn là 8 và số bé là 5

Bài 2: \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)

\(A=\frac{5}{x-2}+\frac{7}{x+2}-\frac{11x}{x^2-4}=\frac{5\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{7\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{11x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{5\left(x+2\right)+7\left(x-2\right)-11x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{5x+10+7x-14-11x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

1 tháng 9 2020

Gọi thời gian người 1 đi từ A đến B là x(giờ; x>0)

=>Thời gian người 2 đi từ A đến B là x-1(giờ)

     Quãng đường người thứ1 đi là 15x(km)

     Quãng đường người thứ 2 đi là 20(x-1)(km)

Vì quãng đường đi được là như nhau nên ta có phương trình:

                       15x=20(x-1)

                     <=>15x=20x-20

                     <=>20=20x-15x

                     <=>20=5x

                     <=>x=4(thỏa mãn)

Vậy quãng đường AB dài:15.4=60(km)

1 tháng 9 2020

Gọi độ dài quãng đường AB là: x (km) (x>0)

Thời gian người thứ nhất đi hết quãng đường AB là: \(\frac{x}{15}\)(h)

Thời gian người thứ hai đi hết quãng đường AB là: \(\frac{x}{20}\)(h)

Vì người thứ hai đến sớm hơn người thứ nhất 1 giờ nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{15}-\frac{x}{20}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{60}-\frac{3x}{60}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{60}=1\)

\(\Leftrightarrow x=60\)(thỏa mãn ĐK x>0)

Vậy quãng đường AB dài 60km 

31 tháng 8 2020

Xét tứ giác MNPQ ta có :

^M + ^N + ^P + ^Q = 3600 ( định lí )

<=> x + 2x + 3x + 4x = 3600

<=> 10x = 3600

<=> x = 360

=> ^M = 360

=> ^N = 360.2 = 720

=> ^P = 360.3 = 1080

=> ^Q = 360.4 = 1440

31 tháng 8 2020

Vì tổng 4 góc trong 1 tứ giác là \(360^0\)

 \(\Rightarrow\)\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}+\widehat{Q}=360^0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+2x+3x+4x=360\)

\(\Leftrightarrow\)\(10x=360\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=36\)

Vậy \(x=36^0\)

31 tháng 8 2020

\(\widehat{D}=360^o-48^o-125^o-20^o=177^o\text{ do đó góc ngoài đỉnh D là:}3^o\)

31 tháng 8 2020

Ta có : ^A + ^B + ^C + ^D = 3600 ( tổng 4 góc 1 tứ giác )

     <=> 480 + 200 + 1250 + ^D = 3600

     <=> ^D = 3600 - ( 480 + 200 + 1250 )

     <=> ^D = 1670

^D + góc ngoài đỉnh D = 1800 ( kề bù )

=> góc ngoài đỉnh D = 1800 - ^D

                                  = 1800 - 1670

                                  = 130

#Khải sai rồi :v 

Đề vô lý thật sự, hình bình hành ABCD mà lại AB<CD?????

Check lại đề hộ mình nha bạn.

Hình bình hành ABCD mà lại \(AB< CD\)

Tức '-' đánh olm lại không hiện chứ ==...

31 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(x\left(y+1\right)-y=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+1\right)-\left(y+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\y+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1;y\inℝ\\y=-1;x\inℝ\end{cases}}\)

31 tháng 8 2020

x(y+1)-y=1

(x-y)y=1

x-y=1.y

x-y=1

x=2    y=1

Đúng không?