K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

91. Có hai con thuyền cùng khởi hành cùng một lúc từ hai thành phố A và B đối diện nhau qua một con sông, vận tốc không đổi. Thuyền thứ nhất đi từ A đến B, thuyền thứ hai đi từ B đến A.Hai con thuyền gặp nhau tại một điểm cách A chừng 720 dặm. Sau khi cập bến, mỗi con thuyền nghỉ ngơi đúng 10 phút để hành khách lên xuống rồi khởi hành theo hướng ngược lại để trở về thành phố cũ...
Đọc tiếp

91. Có hai con thuyền cùng khởi hành cùng một lúc từ hai thành phố A và B đối diện nhau qua một con sông, vận tốc không đổi. Thuyền thứ nhất đi từ A đến B, thuyền thứ hai đi từ B đến A.

Hai con thuyền gặp nhau tại một điểm cách A chừng 720 dặm. Sau khi cập bến, mỗi con thuyền nghỉ ngơi đúng 10 phút để hành khách lên xuống rồi khởi hành theo hướng ngược lại để trở về thành phố cũ với vận tốc không đổi.

Trên đường về, hai con thuyền gặp nhau tại một điểm cách B chừng 400 dặm. Bỏ qua vận tốc của dòng nước.Hỏi con sông rộng chừng bao nhiêu dặm?

các bạn ơi câu này trích trong ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA NHÉ | nhưng mik đảm bảo ko hề khó

các bạn cứ thoải mái gõ đáp án nhé. chừng nào có 3 người đầu hàng thì mình cho đáp án nhé | GOOG LUCK | fc chanh

4

mong bạn k cho mình nha nếu đúng

Con sông rộng :

720 + 400 =1120 ( dặm )

chuýc bạn học tốt nha =)))

17 tháng 8 2021

@Lê Hoàng Minh GOOD JOB

17 tháng 8 2021

Trả lời:

\(\left(x-3\right)^6=\left(x-3\right)^7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^6-\left(x-3\right)^7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^6\left(1-x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^6\left(4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-3\right)^6=0\\4-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\4-x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy x = 3; x = 4

( x -3 )^6 = ( x -3 )^7 

x = 3 , 4 

nha bạn của tôi 

17 tháng 8 2021

Trong bài thơ sử dụng cụm từ “Nam đế cư” chứu không phải là “Nam nhân cư” bởi :

- Đế: Vua ( thể hiện sự ngang hàng với nhà nước trung Hoa) khẳng định rằng, nước Nam có Vua  riêng chứu không phải là một nước nhỏ thuộc về Trung Hoa

- Trong một quốc gia, cần có người đứng đầu để duy trì, bảo đảm sự ổn định cho đất nước. Ở đây, khi nói là “Nam đế cư”, thì được coi rằng, đất nước có người đứng đầu, có người làm chủ, như vậy, giúp xác định được chủ quyền của dân tộc, không chịu sự chi phối của bất kì Vua nào khác. Là nơi có Vua ở, thì Vua mới có quyền quyết định trong mọi việc.

là để nói rằng nước Nam không phải là nước chư hầu của nước Bắc mà là một nước độc lập, vua Nam phải ngang hàng với vua Bắc. Vì vậy tác giả dùng từ "đế" thay từ "vương" để khẳng định chủ quyền của nước Nam.

18 tháng 8 2021

\(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=90^o+60^o=150^o\)

Ta có 

AB=AC (tg ABC cân)

AE=AC (Tg ACE là tg đều)

=> AB=AE => tam giác ABE cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{AEB}=\frac{\left(180^o-\widehat{BAE}\right)}{2}=\frac{180^o-150^o}{2}=15^o\)

Xét tg cân ABD ta có

\(\widehat{ABD}=\widehat{BAD}=\frac{\left(180^o-\widehat{ADB}\right)}{2}=\frac{180^o-150^o}{2}=15^o\)

Suy ra từ B có 2 đoạn thẳng BE bà BD cùng tạo với AB 1 góc 15 độ => BD trùng BE nên B; D; E thẳng hàng

17 tháng 8 2021

2x .4 = 128

     2x. 2² = 27 

⇒ 2x+2  = 27 

⇒ x+2             =    7

                 x      =    7-2

                 x       =  5.

17 tháng 8 2021

2x.4 = 128

=> 2x = 32

=> 2x = 25

=> x = 5

Vậy x = 5

17 tháng 8 2021

Đặt S = \(\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+...+\frac{100}{3^{100}}\)

=> \(3S=1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+...+\frac{100}{3^{99}}\)

=> 3S - S = \(\left(1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+...+\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+...+\frac{100}{3^{100}}\right)\)

=> 2S = \(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

\(=\frac{3-\frac{1}{3^{99}}}{2}-\frac{100}{3^{100}}=\frac{3}{2}-\frac{1}{3^{99}.2}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> \(S=\frac{3}{4}-\frac{1}{3^{99}.4}-\frac{100}{3^{100}.2}< \frac{3}{4}\left(\text{ĐPCM}\right)\)

17 tháng 8 2021

\(A=\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+...+\frac{100}{3^{100}}\)

\(3A=1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+...+\frac{100}{3^{99}}\)

\(3A-A=1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+...+\frac{100}{3^{100}}-\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}-\frac{3}{3^3}-...-\frac{100}{3^{99}}\)

\(2A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{100}}\)

\(6A=3+1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}\)

\(5A=3-\frac{1}{3^{100}}\)

\(A=\frac{3-\frac{1}{3^{100}}}{5}< \frac{3}{4}\)     

17 tháng 8 2021

 x^12 - 3x^6 + 1
= (x^6 - 1)^2 - x^6
= (x^6 + x^3 - 1)(x^6 - x^3 - 1)

HT:))

17 tháng 8 2021

 x^12 - 3x^6 + 1


= (x^6 - 1)^2 - x^6


= (x^6 + x^3 - 1)(x^6 - x^3 - 1)

a = 4 

4^2 - 12 = 4 = 2^2 

17 tháng 8 2021

đặt a2-12=k mà a^2 -12là một số chính phương suy ra k2 là số tự nhiên nên k là số nguyên

a2-k2=12

(a+k)(a-k)=12

(a+k) thuộc ư(12)=(1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12)

ta có bản sau:

a+k    1   2   3    4   6     12   -1   -2    -3   -4    -6    -12

a-k   12    6  4   3    2       1    -12  -6    -4   -3    -2    -1

nếu a+k=1, a-k=12 thì a+k+a-k=13 suy ra a=13/2, k=-11/2 (loại

nếu a+k=2,a-k=6 thì a+k+a-k=8 suy ra a=4,k=-2(nhận 

bạn cứ xét hết nếu a là số tự nhiên, k là số nguyên là nhận, sau đó bạn tìm đc a

17 tháng 8 2021

đây nhé

undefined

17 tháng 8 2021

ghi loi giai giup minh nha