tính nhanh :
47^3 +9.47^2 +27.47 +27
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ĐKXĐ:x\ne y,x\ne0,y\ne0\)
Ta có : \(\frac{3xy^2+x^2y}{xy\left(x-y\right)}-\frac{3x^2y+xy^2}{xy.\left(x-y\right)}\)
\(=\frac{3xy^2+x^2y-3x^2y-xy^2}{xy.\left(x-y\right)}\)
\(=\frac{-3xy.\left(x-y\right)+xy.\left(x-y\right)}{xy.\left(x-y\right)}=\frac{-2xy.\left(x-y\right)}{xy.\left(x-y\right)}=-2\)
\(\frac{3xy^2+x^2y}{xy\left(x-y\right)}-\frac{3x^2y+xy^2}{xy.\left(x-y\right)}\)
\(=\frac{3xy^2+x^2y}{xy\left(x-y\right)}+\frac{-\left(3x^2y+xy^2\right)}{xy.\left(x-y\right)}\)
\(=\frac{3xy^2+x^2y-3x^2y-xy^2}{xy.\left(x-y\right)}\)
\(=\frac{\left(3xy^2-3x^2y\right)+\left(x^2y-xy^2\right)}{xy.\left(x-y\right)}\)
\(=\frac{3xy.\left(y-x\right)+xy.\left(x-y\right)}{xy.\left(x-y\right)}\)
\(=\frac{-3xy.\left(x-y\right)+xy.\left(x-y\right)}{xy.\left(x-y\right)}\)
\(=\frac{\left(x-y\right).\left(-3xy+xy\right)}{xy.\left(x-y\right)}\)
\(=\frac{-3xy+xy}{xy}\)
\(=\frac{-2xy}{xy}\)
\(=-2.\)
Ta có :
\(3^{15}+3^{16}+3^{17}\)
\(=3^{15}\cdot\left(1+3+3^2\right)=3^{15}\cdot13⋮13\)
\(\rightarrow3^{15}+3^{16}+3^{17}⋮13\left(đpcm\right)\)
Ta có : \(3^{15}+3^{16}+3^{17}\)
\(=3^{15}\cdot\left(1+3+3^2\right)=3^{15}\cdot13⋮13\)
\(\Rightarrow3^{15}+3^{16}+3^{17}⋮13\)(đpcm)
a. (a-b)^2 = (a-b)(a-b) = a^2 - ab - ba + b^2 = a^2 - 2ab + b^2
b. (a+b)^3= (a+b)(a+b)(a+b) = (a^2 + 2ab + b^2)(a + b) = a^3 + a^2b + 2a^2b + 2ab^2 + ab^2 + b^3 = a^3 + 3a^2b + 3b^2a + b^3
c. (a-b)^3= (a - b)(a-b)(a-b) = (a^2 - 2ab + b^2)(a - b) = a^3 - a^2b - 2a^2b + 2ab^2 + b^2a - b^3 = a^3 - 3a^2b + 3ab^2 - b^3
e. (a-b) ( a^2 + ab +b^2) = a^3 + a^2b + b^2a - ba^2 - ab^2 - b^3 = a^3 - b^3
g. ( a-b) ( a+b) = a^2 +ab -ab - b^2 = a^2 - b^2
Đặt \(f\left(x\right)=3x^2-2x+1\)
Ta thấy : \(f\left(x\right)=3x^2-2x+1\)
\(=3.\left(x^2-\frac{2}{3}x+\frac{1}{3}\right)\)\(=3.\left(x^2-2\cdot x\cdot\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{2}{9}\right)\)
\(=3.\left(x-\frac{1}{3}\right)^2+\frac{2}{3}>0\)
Do đó \(f\left(x\right)\) không có nghiệm.
Bài 1 : \(\left(y+a\right)^3=y^3+3y^2a+3ya^2+a^3\)
Bài 2:
1. \(x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\)
2. \(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\)
3. \(x^2-6x+9=\left(x-3\right)^2\)
4. \(x^2-10x+25=\left(x-5\right)^2\)
5. \(x^2+14x+49=\left(x+7\right)^2\)
6. \(x^2-22x+121=\left(x-11\right)^2\)
7. \(4x^2-4x+1=\left(2x-1\right)^2\)
8. \(x^2-4x+4=\left(x-2\right)^2\)
9. \(x^2-2xy+y^2=\left(x-y\right)^2\)
10. \(4x^2-4xy+y^2=\left(2x-y\right)^2\)
Bài 1 :
\(\left(y+a\right)^3=y^3+3y^2a+3ya^2+a^3\)
Bài 2 : mk lm tiếp phần còn lại thôi, mấy câu mk ko lm có ở bài trc rồi
\(x^2+14x+49=\left(x+7\right)^2\)
\(x^2-22x+121=\left(x-11\right)^2\)
\(4x^2-4x+1=\left(2x-1\right)^2\)
\(x^2-4x+4=\left(x-2\right)^2\)
\(x^2-2xy+y^2=\left(x-y\right)^2\)
\(4x^2-4xy+y^2=\left(2x-y\right)^2\)
B1:
a) \(\left(x-4\right)\left(x+4\right)=x^2-16\)
b) \(\left(x-5\right)\left(x+5\right)=x^2-25\)
B2:
a) \(x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\)
b) \(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\)
c) \(x^2-6x+9=\left(x-3\right)^2\)
Bài 1 :
a) \(\left(x-4\right)\left(x+4\right)=x^2-4x+4-16=x^2-16\)
b) \(\left(x-5\right)\left(x+5\right)=x^2-5x+5x-25=x^2-25\)
Bài 2 :
a) \(x^2+2x+1=x^2-x-x+1\)
\(=x.\left(x-1\right)-\left(x+1\right)=\left(x-1\right)^2\)
b) \(x^2+2x+1=x^2+x+x+1\)
\(=x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=\left(x+1\right)^2\)
c) \(x^2-6x+9=x^2-3x-3x+9\)
\(=x.\left(x-3\right)-3.\left(x-3\right)=\left(x-3\right)^2\)
Bài 1 :
a) \(\left(x-4\right)\left(x+4\right)=x^2-16\)
b) \(\left(x-5\right)\left(x+5\right)=x^2-25\)
Bài 2 :
a) \(x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\)
b) \(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\)
c) \(x^2-6x+9=\left(x-3\right)^2\)
1) a. (x - 4)(x + 4) = x2 - 4x + 4x - 16 = x2 - 16
b. (x - 5)(x + 5) = x2 - 5x + 5x - 25 = x2 - 25
2. x2 - 2x + 1 = x2 - x - x + 1 = x(x - 1) - (x - 1) = (x - 1)2
(x2 + 2x + 1) = x2 + x + x + 1 = x(x + 1) + (x + 1) = (x + 1)2
x2 - 6x + 9 = x2 - 3x - 3x + 9 = x(x - 3) -3(x - 3) = (x - 3)2
Bày này chỉ có đạt giá trị lớn nhất thôi nhé ! Bạn xem lại đề !
D E B A K M C
Lời giải :
Gọi \(M\) là trung điểm của \(BC.\) \(\Rightarrow AM\) không đổi.
Kẻ \(KM\perp DE\)
Khi đó tứ giác \(BDEC\) là hình thang. \(\left(BD//KM//EC\right)\)
Xét hình thang \(BDCE\) có : \(M\) là trung điểm của \(BC,\) \(BD//KM//EC\) ( cmt )
\(\Rightarrow K\) là trung điểm của \(DE\)
\(\Rightarrow KM\) là đường trung bình của hình thang \(BDEC\)
\(\Rightarrow BD+EC=2.KM\)
Mặt khác ta có : \(KM\le AM\) nên \(BD+EC\le2AM\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow xy\perp AM\)
Vậy \(BD+CE\) đạt giá trị lớn nhất là \(2AM\) \(\Leftrightarrow xy\perp AM\)
A B C M E c
Gọi Cc là tia phân giác ngoài đỉnh C
Trên tia đổi của CB lấy điểm E sao cho AC = EC
=> \(\Delta ACE\)cân tại C
Mà Cc là tia phân giác của góc \(\widehat{ACE}\)
=> Cc vừa là Tia phân giác vừa là đường trung trực của AE
=> MA = ME ( tc)
Ta có \(AC+CB\Leftrightarrow EC+CB\left(AC=EC\right)=BE\left(1\right)\)
\(AM+BM\Leftrightarrow ME+BM\left(2\right)\)
Xét tam giác BME có
\(BE< ME+BM\left(dl\right)\left(3\right)\)
Từ (1); (2) và (3)
\(\Rightarrow AC+BC< AM+BM\left(đpcm\right)\)
473 + 9.472 + 27.47 + 27
= 473 + 3.472.3 + 3.47.32 + 33
= ( 47 + 3 )3 ( HĐT số 4 )
= 503 = 125 000