giúp mink vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tam giác vuông HAM và tam giác vuông KCM có :
\(\hept{\begin{cases}AM=MC\\\widehat{HMA}=\widehat{KMC}\end{cases}\Rightarrow\Delta HAM=\Delta KCM\left(ch-gn\right)}\)(ĐPCM)
=> HM = KM
b) Ta có \(\frac{BH+BK}{2}=\frac{BM-HM+BM+MK}{2}=\frac{2BM}{2}=BM\)(vì HM = KM)
Xét tam giác vuông BAM có AB2 + AM2 = BM2 (Định lý Py-ta-go)
=> AB2 < BM2
=> AB < BM
hay \(AB< \frac{BH+BK}{2}\left(\text{ĐPCM}\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số học sinh lớp có thưởng của 7A;7B;7C lần lượt là x;y;z (x;y;z thuộc N*; HỌC SINH)
ta có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+3+5}=\frac{30}{10}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\cdot2=6\\y=3\cdot3=9\\z=3\cdot5=15\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để mình ghi rõ câu a nhé
\(\frac{x-1}{65}+\frac{x-3}{63}=\frac{x-5}{61}+\frac{x-7}{59}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{65}+\frac{x-3}{63}-\frac{x-5}{61}-\frac{x-7}{59}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{65}-1\right)+\left(\frac{x-3}{63}+1\right)-\left(\frac{x-5}{61}-1\right)-\left(\frac{x-7}{59}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-66}{65}+\frac{x-66}{63}-\frac{x-66}{61}-\frac{x-66}{59}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\right)=0\). Vì \(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\ne0\)
\(\Rightarrow x-66=0\Leftrightarrow x=66\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{x-100}{24}+\frac{x-98}{26}+\frac{x-96}{28}=3\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{24}+\frac{x-98}{26}+\frac{x-96}{28}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-100}{24}-1\right)+\left(\frac{x-98}{26}-1\right)+\left(\frac{x-96}{28}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-124}{24}+\frac{x-124}{26}+\frac{x-124}{28}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-124\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{26}+\frac{1}{28}\right)=0\). Vì \(\frac{1}{24}+\frac{1}{26}+\frac{1}{28}>0\)
\(\Leftrightarrow x-124=0\Leftrightarrow x=124\)
Vậy \(x=124\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Giải:
20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) (\(x\) \(\in\) N)
\(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)
\(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\): \(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)
Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)
Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)
Nếu \(x\) > 1 ta có: \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên
\(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\) (loại)
Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.
Vậy \(x\) = 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Q = - x2 + 6x +1.
GTLN = 10
nha bạn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Ta có: ˆABD=ˆBAMABD^=BAM^
ˆDBC=ˆAMBDBC^=AMB^
mà ˆABD=ˆDBCABD^=DBC^
nên ˆBAM=ˆAMB
a, \(P\left(x\right)=5x^2-2x^3+6x^4+2x^3-2x^4-3x^4+1\)
\(=x^4+5x^2+1\)bạn tự thay x vào tính giá trị biểu thức thôi
b, Ta có : \(x^4\ge0;5x^2\ge0;1>0\Rightarrow x^4+x^2+1\ge1>0\forall x\)
Vậy đa thức P(x) ko có nghiệm
rút gọn P ta có
\(P=x^4+5x^2+1\)
b. ta có : \(\hept{\begin{cases}x^4\ge0\\5x^2\ge0\end{cases}}\Rightarrow P\left(x\right)=x^4+5x^2+1\ge1\) nên P(x) không có nghiệm