Điền từ thích hợp:
Châu Đại Dương nằm ở bán cầu..............Châu Đại Dương gồm lục địa...............và các đảo,quần đảo vùng..............và ...............Thái Bình Dương.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năm nay em học lớp Ba. Bước vào năm học mới, em rất ngỡ ngàng vì bài vở năm nay nhiều và khó hơn năm ngoái. Sau những giờ học căng thẳng ở lớp, em lại tiếp tục làm những bài tập ở nhà.
Nhiều bài toán, bài tiếng Việt thật mới lạ, những thuật ngữ như vừa trên trời rơi xuống làm em thật lúng túng. Tuy nhiên, cuối cùng nhờ sự kiên trì, em vẫn tìm ra lời giải cho những bài tập khó đó.
Tuy bài vở có nhiều khó khăn như vậy nhưng em cảm thấy rất vui vì được lớn hơn một tuổi, học hơn năm trước một lớp. Ngoài ra, em còn được học cô giáo mới. Cũng như cô giáo của em năm trước, cô giáo năm học này rất nhiệt tình chỉ bảo chúng em. Cô còn rất trẻ, dáng người thon thả. Mái tóc đen của cô ôm lấy khuôn mặt trái xoan. Cô giảng bài rất hay. Mỗi khi nghe cô nói, em luôn bị cuốn hút bởi giọng nói ấm áp và truyền cảm của cô. Cô thường kể chuyện cổ tích cho cả lớp nghe mỗi khi lớp tiến bộ và ngoan. Cô cũng động viên em và các bạn cố gắng học tập.
Học kì vừa qua nhờ sự chỉ bảo của cô, em đã đạt danh hiệu học sinh xuất sắc. Học kì này em quyết giữ vững danh hiệu ấy để không phụ lòng mong đợi của cô và cha mẹ.
a, Ông em câu được con cá cờ ,
Lá cờ đỏ sao vàng bay phất phới trước gió .
b,
Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).[3] Băng trải rộng ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực.
Châu Nam Cực, xét trung bình, là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất, và cao nhất trong tất cả các lục địa.[4] Châu Nam Cực được xem là một hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới, với lượng giáng thủy hàng năm chỉ ở mức 200 mm (8 inch) dọc theo bờ biển và giảm dần khi vào trong nội lục.[5] Nơi đây từng ghi nhận mức nhiệt −89 °C (−129 °F), dù vậy nhiệt độ trung bình quý III (giai đoạn lạnh nhất trong năm) là −63 °C (−81 °F). Tuy không có cư dân sinh sống thường xuyên, nhưng vẫn có từ 1.000 đến 5.000 người sinh sống mỗi năm tại các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp lục địa. Chỉ có các vi sinh vật ưa lạnh có thể sống sót ở châu Nam Cực như các loại tảo, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, và một số loài động vật nhất định như mạt, giun tròn, chim cánh cụt, hải cẩu và gấu nước. Thảm thực vật xuất hiện là đài nguyên.
Mặc dù những huyền thoại và suy đoán về Terra Australis ("vùng đất phía nam") đã có từ lâu, châu Nam Cực chỉ được phát hiện lần đầu vào năm 1820 bởi hai nhà thám hiểm người Nga Fabian Gottlieb von Bellingshausen và Mikhail Lazarev trên hai con tàu Vostok và Mirny. Tuy vậy, do môi trường khắc nghiệt, thiếu nguồn tài nguyên dễ tiếp cận, và tính biệt lập, châu Nam Cực vẫn bị bỏ mặc trong phần còn lại của thế kỷ 19. Cuộc đổ bộ được xác nhận đầu tiên do một nhóm người Na Uy thực hiện vào năm 1895.
Hiệp ước Nam Cực được ký năm 1959 với sự tham gia của 12 quốc gia; cho đến nay đã có 49 quốc gia ký kết. Hiệp ước nghiêm cấm các hoạt động quân sự và khai thác khoáng sản, thử hạt nhân và thải bỏ chất thải hạt nhân; ủng hộ nghiên cứu khoa học và bảo vệ khu sinh thái của lục địa. Các thí nghiệm hiện vẫn đang được tiến hành với sự tham gia của hơn 4.000 nhà khoa học đến từ nhiều quốc gia.
Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).[3] Băng trải rộng ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực. . Chỉ có các vi sinh vật ưa lạnh có thể sống sót ở châu Nam Cực như các loại tảo, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, và một số loài động vật nhất định như mạt, giun tròn,chim cánh cụt, hải cẩu và gấu nước. Thảm thực vật xuất hiện là đài nguyên.
Để bảo vệ môi trường và không khí cần phải:
+ Nhặt rác bỏ vào thùng
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Hạn chế để khói bụi bay vào không khí
+ Không đổ rác và chất thải vào sông, hồ, ao, biển,..
Để bào vệ môi trường ở địa phương cần phải:
+ Tuyên truyền, khuyên mọi người nhặt rác, vệ sinh nơi ở và môi trường xung quanh sạch sẽ
+ Giải thích cho mọi người hiểu tác dụng to lớn khi bảo vệ môi trường
+ Tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường hoặc khu phố tổ chức
-Không vứt rác bừa bãi.
-Hạn chế sử dụng túi nilong.
-Trồng nhiều cây xanh.
-Tiết kiệm điện nước.
-Tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của việc suy thoái môi trường.
Cánh cò cõng nắng cõng mưa / Mẹ tôi gánh cả bốn mùa. gió sương
Con dù lớn vẫn là con của mẹ / Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.
Đôi vai mẹ gánh một đời huyền thoại /tình yêu thương rộng lớn đến khôn cùng
Ta đi trọn kiếp con người / Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru
dấu chân mẹ dãi dầm thân cát bụi / Gánh tình thương rong ruổi giữa chợ đời.
k mk nha
1.Công cha nghĩa mẹ ơn thầy
Ngày sau khôn lớn ơn dày biển sâu.
2.Đêm đêm con thắp đèn trời
Cầu cho cha mẹ sống đời với con.
3.Mẹ cha gánh vác hy sinh
Mẹ cha quên cả thân mình vì con.
4.Dù đi khắp bốn phương trời
Công cha nghĩa mẹ không ai sánh bằng.
5.Tảo tần sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn
Đưa tấm lưng gầy cha che chở đời con
Vừa thi hôm wa :
Cây xanh hấp thụ năng lượng mặt trời để sinh trưởng và phát triển : Đ
Năng lượng chất đốt được dùng để đun nóng, thắp sáng, sản xuất điện : Đ
Điền chữ Đ trước ý đúng :
Cây xanh hấp thụ năng lượng mặt trời để sinh trưởng và phát triển.
Năng lượng mặt trời ko có vai trò gì đối với đời sống của con người.
Năng lượng nước chảy đc dùng để chiếu sáng,sưởi ấm,truyền tin,làm chất đốt...
Năng lượng chất đốt đc dùng để đun nóng,thắp sáng,sản xuất điện...
Trả lời :
\(1)Đ\)
\(2)S\)
\(3)S\)
\(4)Đ\)
Chúc bạn học tốt !!!!
Câu hỏi :
Xác định TN , CN , VN trong câu sau
Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều .
Trả lời :
Ngoài suối, tiếng chim cuốc / vọng vào đều đều.
TN CN VN
TN : NGOÀI SUỐI
CN :TIẾNG CHIM CUỐC
VN : VỌNG VÀO ĐỀU ĐỀU
ĐÚNG KHÔNG
NHỚ K NHÉ !
Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam.
Châu Đại Dương gồm lục địa Ô - xtrây - li - a và các đảo, quần đảo vùng trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương.
Chúc bạn học tốt nhé !
Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam. Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo vùng Trung và Nam Thái Bình Dương.
~~ Học Tốt ~~