Câu 1: Nêu các quy định cần phải tuân theo khi viết 1 bài thơ lục bát < gieo vần, luật bằng trắc >
Câu 2: Nêu dàn ý chung cách làm bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân
Cần gấp!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tác dụng lầm cho câu văn trở lên sinh dộng hơn
sai bảo mik nhé.
Em không đồng ý với hành động của Dế Mèn bởi đó là một hành động vô ơn của một kẻ kiêu ngạo tự cho mình ở vị trí cao hơn người khác. Đối với người đã giúp đỡ mình nên gìn giữ ân tình ấy chờ ngày báo đáp, giúp đỡ họ lúc khó khăn. Còn hành động của Dế Mèn lại ngược lại, hắn giữ cho mình suy nghĩ "tiểu nhân" đối với chim Én nên đã nhận lại hậu quả thích đáng cho ý nghĩ ích kỉ của mình.
Cha mẹ là những đấng sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta nên người nên mỗi chúng ta cần có bổn phẩn trách nghiệm với cha mẹ của mình. Đầu tiên là biết yêu thương và kính trọng cha mẹ. Việc thể hiện sự hiếu thảo với cha mẹ có thể chỉ đơn giản qua những hành động nhỏ trong cuộc sống hằng ngày như giúp đỡ cha mẹ công việc nhà, học tập chăm chỉ đạt kết quả tốt...Bên cạnh đó, việc phụng dưỡng cha mẹ cũng là trách nhiệm của chúng ta. Điều ấy không chỉ đơn giản là cung cấp đầy đủ vật chất còn là đảm bảo đời sống tinh thần của cha mẹ luôn thoải mái, vui vẻ. Mong rằng mỗi chúng ta đều học được cách yêu cha mẹ hơn mỗi ngày và sống sao cho xứng sự hi sinh của họ dành cho chúng ta.
Cha mẹ là những đấng sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta nên người nên mỗi chúng ta cần có bổn phẩn trách nghiệm với cha mẹ của mình. Đầu tiên là biết yêu thương và kính trọng cha mẹ. Việc thể hiện sự hiếu thảo với cha mẹ có thể chỉ đơn giản qua những hành động nhỏ trong cuộc sống hằng ngày như giúp đỡ cha mẹ công việc nhà, học tập chăm chỉ đạt kết quả tốt...Bên cạnh đó, việc phụng dưỡng cha mẹ cũng là trách nhiệm của chúng ta. Điều ấy không chỉ đơn giản là cung cấp đầy đủ vật chất còn là đảm bảo đời sống tinh thần của cha mẹ luôn thoải mái, vui vẻ. Mong rằng mỗi chúng ta đều học được cách yêu cha mẹ hơn mỗi ngày và sống sao cho xứng sự hi sinh của họ dành cho chúng ta.
''Ai qua Phú Thọ
Ai xuôi Trung Hà
Ai về Hưng Hoá
Ai xuống khu Ba
Ai vào khu Bốn
....''
(Ta đi tới-Tố Hữu)
=> điệp ngữ thường để nhấn mạnh nội dung và tăng vần điệu thanh âm cho các câu thơ em nhé
- Căn cứ để xác định "Chuyện cổ tích loài người" là một bài thơ là: được sáng tác theo thể thơ năm chữ và chia làm nhiều khổ thơ.
- Chứng minh:
- Bài thơ sử dụng nhiều các biện pháp: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ…
- Ngôn ngữ cô đọng, hàm xúc kết hợp với hình ảnh thơ gần gũi thân thuộc.
- Nội dung là kể lại nguồn gốc của loài người, bộc lộ sự yêu thương với trẻ em.
- Tác giả đặt nhan đề "Chuyện cổ tích về loài người" vì:
+ Nội dung bài thơ là lời kể về nguồn gốc của loài người kết hợp cùng những yếu tố kì ảo tựa như một câu chuyện cổ tích.
+ Nhằm gợi những liên tưởng về những câu chuyện giải thích sự xuất hiện của loài người trong vũ trụ dưới hình thức cổ tích suy nguyên.
1. Tác giả: Bài thơ được viết bởi nhà thơ Xuân Quỳnh, một trong những nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam. Xuân Quỳnh được biết đến với những tác phẩm thơ sắc sảo và tinh tế.
2. Nội dung: Bài thơ "Chuyện cổ tích về lời người" nói về sự quan trọng của lời nói và tác động của nó đến cuộc sống con người. Bài thơ mang tính chất tưởng tượng và sử dụng hình ảnh cổ tích để truyền đạt thông điệp.
3. Cấu trúc và ngôn ngữ: Bài thơ có cấu trúc thơ tự do, không tuân theo các quy tắc cố định về đo và vần. Ngôn ngữ của bài thơ tươi sáng, hài hước và sử dụng các hình ảnh cổ tích để tạo ra hiệu ứng tưởng tượng.
Vì vậy, dựa trên tác giả, nội dung, cấu trúc và ngôn ngữ của bài thơ, chúng ta có thể xác định và chứng minh rằng "Chuyện cổ tích về lời người" là một bài thơ của Xuân Quỳnh. Tên đề bài được đặt như vậy để tạo ra sự hấp dẫn và tò mò cho người đọc, đồng thời tạo ra một liên kết giữa chủ đề của bài thơ và các yếu tố cổ tích trong nội dung.