K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số dụng cụ mỗi ngày phải làm là x(dụng cụ), gọi số ngày phải hoàn thành là y(ngày)

(Điều kiện: \(x\in Z^+;y>0\))

Người thứ nhất làm vượt mức mỗi ngày 3 dụng cụ nên làm xong công việc sớm 2 ngày nên ta có:

(x+3)(y-2)=xy

=>xy-2x+3y-6=xy

=>-2x+3y=6(1)

Người thứ hai làm kém định mức mỗi ngày 3 dụng cụ nên hoàn thành lâu hơn 3 ngày nên ta có:
(x-3)(y+3)=xy

=>xy+3x-3y-9=xy

=>3x-3y=9

=>x-y=3(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3y=6\\x-y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2x+3y=6\\2x-2y=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3y+2x-2y=6+6\\x-y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=12\\x=y+3=15\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Số dụng cụ được giao là 12*15=180(dụng cụ)

a: \(\left(x+5\right)\left(x-1\right)=2x\left(x-1\right)\)

=>\(2x\left(x-1\right)-\left(x+5\right)\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(2x-x-5\right)=0\)

=>(x-1)(x-5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

b: \(3\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=5\left(x+8\right)\left(x-1\right)\)

=>\(\left(x-1\right)\left(6x-3\right)-\left(x-1\right)\left(5x+40\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(6x-3-5x-40\right)=0\)

=>(x-1)(x-43)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=43\end{matrix}\right.\)

c: \(\left(x^2-5x+7\right)^2-\left(2x-5\right)^2=0\)

=>\(\left(x^2-5x+7-2x+5\right)\left(x^2-5x+7+2x-5\right)=0\)

=>\(\left(x^2-7x+12\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\)

=>(x-3)(x-4)(x-1)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

d: \(x^3-5x^2+6x=0\)

=>\(x\left(x^2-5x+6\right)=0\)

=>x(x-2)(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

e: \(\left(x+3\right)\left(x-5\right)+\left(x+3\right)\left(3x-4\right)=0\)

=>(x+3)(x-5+3x-4)=0

=>(x+3)(4x-9)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

f: \(\left(x+7\right)\left(3x-1\right)=49-x^2\)

=>\(\left(x+7\right)\left(3x-1\right)+x^2-49=0\)

=>(x+7)(3x-1)+(x-7)(x+7)=0

=>(x+7)(3x-1+x-7)=0

=>(x+7)(4x-8)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-7\\x=2\end{matrix}\right.\)

g: \(3x^2-7x+4=0\)

=>\(3x^2-3x-4x+4=0\)

=>(x-1)(3x-4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

h: \(2x^3+3x^2-32x=48\)

=>\(2x^3+3x^2-32x-48=0\)

=>\(x^2\left(2x+3\right)-16\left(2x+3\right)=0\)

=>\(\left(2x+3\right)\left(x^2-16\right)=0\)

=>(2x+3)(x-4)(x+4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

18 tháng 3 2024

a) (x + 5)(x - 1) = 2x(x - 1)

(x + 5)(x - 1) - 2x(x - 1) = 0

(x - 1)(x + 5 - 2x) = 0

(x - 1)(5 - x) = 0

x - 1 = 0 hoặc 5 - x = 0

*) x - 1 = 0

x = 1

*) 5 - x = 0

x = 5

Vậy S = {1; 5}

b) 3(x - 1)(2x - 1) = 5(x + 8)(x - 1)

(x - 1)(6x - 3) = (5x + 40)(x - 1)

(x - 1)(6x - 3) - (5x + 40)(x - 1) = 0

(x - 1)(6x - 3 - 5x - 40) = 0

(x - 1)(x - 43) = 0

x - 1 = 0 hoặc x - 43 = 0

*) x - 1 = 0

x = 1

*) x - 43 = 0

x = 43

Vậy S = {1; 43}

c) (x² - 5x + 7)² - (2x - 5)² = 0

(x² - 5x + 7 - 2x + 5)(x² - 5x + 7 + 2x - 5) = 0

(x² - 7x + 12)(x² - 3x + 2) = 0

x² - 7x + 12 = 0 hoặc x² - 3x + 2 = 0

*) x² - 7x + 12 = 0

x² - 3x - 4x + 12 = 0

(x² - 3x) - (4x + 12) = 0

x(x - 3) - 4(x - 3) = 0

(x - 3)(x - 4) = 0

x - 3 = 0 hoặc x - 4 = 0

+) x - 3 = 0

x = 3

+) x - 4 = 0

x = 4

*) x² - 3x + 2 = 0

x² - x - 2x + 2 = 0

(x² - x) - (2x - 2) = 0

x(x - 1) - 2(x - 1) = 0

(x - 1)(x - 2) = 0

x - 1 = 0 hoặc x - 2 = 0

+) x - 1 = 0

x = 1

+) x - 2 = 0

x = 2

Vậy S = {1; 2; 3; 4}

d) x³ - 5x² + 6x = 0

x(x² - 5x + 6) = 0

x = 0 hoặc x² - 5x + 6 = 0

*) x² - 5x + 6 = 0

x² - 2x - 3x + 6 = 0

(x² - 2x) - (3x - 6) = 0

x(x - 2) - 3(x - 2) = 0

(x - 2)(x - 3) = 0

x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

+) x - 2 = 0

x = 2

+) x - 3 = 0

x = 3

Vậy S = {0; 2; 3}

a: 5-(x-6)=4(2x-3)

=>8x-12=5-x+6

=>8x-12=-x+11

=>9x=23

=>\(x=\dfrac{23}{9}\)

b: \(3-4x+24+6x=x+27+3x\)

=>\(4x+27=2x+27\)

=>2x=0

=>x=0

c: \(\left(x+5\right)\left(x-1\right)=2x\left(x-1\right)\)

=>\(2x\left(x-1\right)-\left(x+5\right)\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(2x-x-5\right)=0\)

=>(x-1)(x-5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

d: \(5\left(3x-2\right)-4\left(5-3x\right)=1\)

=>\(15x-10-20+12x=1\)

=>27x=1+30=31

=>\(x=\dfrac{31}{27}\)

18 tháng 3 2024

X = 0

18 tháng 3 2024

   \(x^{2020}\) + 8\(x^{2008}\) = 0

 \(x^{2008}\).(\(x^{12}\) + 8)  = 0

\(x^{12}\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ \(x^{12}\) + 8 ≥ 8 ∀ \(x\)

\(x^{2008}\)(\(x^{12}\) + 8) = 0 ⇔ \(x^{2008}\) = 0 ⇒ \(x=0\)

Kết luận \(x=0\)

 

Gọi vận tốc thật của thuyền là x(km/h)

Đổi \(1h10p=\dfrac{7}{6}\left(giờ\right);1h30p=1,5\left(giờ\right)\)

Vận tốc lúc xuôi dòng là x+2(km/h)

vận tốc lúc ngược dòng là x-2(km/h)

Độ dài quãng đường lúc xuôi dòng là \(\dfrac{7}{6}\left(x+2\right)\)(km)

Độ dài quãng đường lúc ngược dòng là 1,5(x-2)(km)

Do đó, ta có phương trình:

\(\dfrac{7}{6}\left(x+2\right)=1.5\left(x-2\right)\)

=>\(\dfrac{7}{6}x+\dfrac{7}{3}=1,5x-3\)

=>\(x\left(\dfrac{7}{6}-1,5\right)=-3-\dfrac{7}{3}\)

=>\(x\cdot\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-16}{3}\)

=>x=16(nhận)

Vậy: Độ dài quãng đường là 1,5(16-2)=21(km)

18 tháng 3 2024

               Giải:

1 giờ 10 phút = \(\dfrac{7}{6}\) giờ; 1 giờ 30 phút  = 1,5 giờ

Gọi quãng sông AB là \(x\) (km); \(x>0\)

Vận tốc ca nô xuôi dòng là: \(x\) : \(\dfrac{7}{6}\) = \(\dfrac{6}{7}\)\(x\) (km)

Vận tốc ca nô ngược dòng là: \(x\) : 1,5 = \(\dfrac{2}{3}x\)

Theo bài ra ta có: \(\dfrac{6}{7}x\) - \(\dfrac{2}{3}x\) = 2 x 2 

                              \(\dfrac{4}{21}\)\(x\) = 4

                                   \(x\) = 4 : \(\dfrac{4}{21}\) 

                                  \(x\) = 21 (km)

Vậy quãng sông AB dài 21 km

 

bài 1. Đặt tính rồi tính 5 năm 3 tháng - 2 năm Bài 2. Tìm y a) y - 4= 12,5 x 3,4 b) 40,2 - y = 11,2 x 3,5 c) y + 85,5 = 100 d) y : 3,4 = 12 + 10 bài 3 Tính nhanh a) 1,7 x 3,4 + 4,3 x 1,7 + 1,3 x 1,7 + 1,7 b) 36,5 x 106 - 5 x 36,5 - 36,5 c) 7,14 x 5,5 + 7,14 x 2,5 + 3,57 x 2 + 7,14 d) (5,7 x 15,3 + 26,3 x 15,3) x ( 47 x 11 - 4700 x 0,01 - 470) e) (3,4 x 12,3 + 24,5 x 12,3) x (58 x 11 - 5800 x 0,01 - 580) Bài 4: Một hình tròn có đường kính 0,25 dm .Bán...
Đọc tiếp

bài 1. Đặt tính rồi tính

5 năm 3 tháng - 2 năm

Bài 2. Tìm y

a) y - 4= 12,5 x 3,4

b) 40,2 - y = 11,2 x 3,5

c) y + 85,5 = 100

d) y : 3,4 = 12 + 10

bài 3 Tính nhanh

a) 1,7 x 3,4 + 4,3 x 1,7 + 1,3 x 1,7 + 1,7

b) 36,5 x 106 - 5 x 36,5 - 36,5

c) 7,14 x 5,5 + 7,14 x 2,5 + 3,57 x 2 + 7,14

d) (5,7 x 15,3 + 26,3 x 15,3) x ( 47 x 11 - 4700 x 0,01 - 470)

e) (3,4 x 12,3 + 24,5 x 12,3) x (58 x 11 - 5800 x 0,01 - 580)

Bài 4: Một hình tròn có đường kính 0,25 dm .Bán kính hình tròn là:...........

Bài 5: Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 105 cm vuông diện tích toàn phần của hình lập phương đó

                                                Giải

Bài 6 Phòng học của em có dạng hình hộp chữ nhật cao 3,5 m rộng 6 m và dài 8 m nhà Trường Sơn lại tường bên trong phòng và Trần của phòng học biết tổng diện tích các cửa là 10 mét vuông Tính diện tích quét 

                                             Giải

Bài 7 Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật không có nắp có kích thước trong lòng bể là chiều dài 1 m chiều rộng 6,8 dm và chiều cao 7 dm

a) Tính diện tích kính dùng để làm bể nước đó.

B) Cần phải cho vào bể bao nhiêu lít nước để được đầy bể?

(Biết rằng 1 đề xi mét khối bằng 1 lít)

                                           Giải

11

Bài 4:

Bán kính hình tròn là:

\(0,25:2=0,125\left(dm\right)\)

bài 7:

a: 1m=10dm

Diện tích xung quanh của bể là:

\(\left(10+6,8\right)\cdot2\cdot7=14\cdot16,8=235,2\left(dm^2\right)\)

Diện tích kính dùng làm bể là:

\(235,2+10\cdot6,8=303,2\left(dm^2\right)\)

b: Thể tích nước tối đa đổ được vào bể là:

\(10\cdot6,8\cdot7=476\left(lít\right)\)

Bài 5:

Diện tích toàn phần của hình lập phương là:

\(105\cdot1,5=157,5\left(cm^2\right)\)

18 tháng 3 2024

Bài 1: 

\(427\cdot4+427\cdot5+427\)

=427(4+5+1)

\(=427\cdot10=4270\)

12 tháng 10 2024

[427+4]+[427+5]+427

= 431+432

=863+427

=1290

a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AE=EB=AD=DC

Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE

\(\widehat{DAB}\) chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

Xét ΔABC có

BD,CE là các đường trung tuyến

BD cắt CE tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>\(BG=\dfrac{2}{3}BD;CG=\dfrac{2}{3}CE\)

mà BD=CE

nên BG=CG

Ta có: BG+GD=BD

CG+GE=CE

mà BG=CG và BD=CE

nên GD=GE

=>ΔGDE cân tại G

b: Xét ΔGBC có GB+GC>BC

=>\(\dfrac{2}{3}\left(BD+CE\right)>BC\)

=>\(BD+CE>\dfrac{3}{2}BC\)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔAHB~ΔCAB

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100=10^2\)

=>BC=10(cm)

ΔAHB~ΔCAB

=>\(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AB}{CB}\)

=>\(\dfrac{AH}{8}=\dfrac{HB}{6}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(AH=8\cdot\dfrac{3}{5}=4,8\left(cm\right);HB=6\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{18}{5}=3,6\left(cm\right)\)

c: Ta có: \(\widehat{BHE}+\widehat{DHE}+\widehat{DHC}=180^0\)

=>\(\widehat{BHE}+\widehat{DHC}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{BHE}+\widehat{DHC}=90^0\)

mà \(\widehat{DHC}+\widehat{DHA}=\widehat{CHA}=90^0\)

nên \(\widehat{BHE}=\widehat{DHA}\)

Xét ΔBHE và ΔAHD có

\(\widehat{BHE}=\widehat{DHA}\)

\(\widehat{HBE}=\widehat{HAD}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

Do đó: ΔBHE~ΔAHD

\(\dfrac{-10}{15}=\dfrac{x}{-9}=\dfrac{-8}{y}\)

=>\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{x}{9}=\dfrac{8}{y}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot\dfrac{9}{3}=2\cdot3=6\\y=8\cdot\dfrac{3}{2}=4\cdot3=12\end{matrix}\right.\)