Cho đường thẳng (d) không cắt đường tròn (O), vẽ đường kính CD vuông góc với đường thẳng d tại I. Kẻ tiếp tuyến IA với đường tròn (O). Đường thẳng CA cắt đường thẳng d tại B. Chứng minh IA = IB.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) hình mình ko vẽ nhé
b) mình nghĩ phần này chưa tới tứ giác nội tiếp nên làm cách này
Xét \(\Delta OIE\)và \(\Delta OAH\)có :
\(\widehat{OEI}=\widehat{OHA}\left(=90^o\right);\widehat{EOI}\)( góc chung )
\(\Rightarrow\Delta OEI\approx\Delta OHA\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{OE}{OH}=\frac{OI}{OA}\Rightarrow OI.OH=OE.OA\)
Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta ACO\)vuông tại C, ta có :
\(OC^2=OE.OA\)
Suy ra \(OI.OH=OC^2=R^2\)
2) \(\hept{\begin{cases}mx-y=2\left(1\right)\\x+my=1\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy ( 2 ) - ( 1 ), ta được : \(x+my-mx+y=-1\)
\(\Leftrightarrow m\left(y-x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\y-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\x=y=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Thay \(x=y=-\frac{1}{2}\)vào ( 1 ) ta tìm được m = -3
Vậy m = 0 hoặc m = -3 thì x + y = -1
3) Gọi diên tích thửa ruộng là S ; chiều dài là a ; chiều rộng là b \(\Rightarrow ab=S\)
Nếu chiều rộng tăng thêm 2m, chiều dài giảm 2 m thì S tăng thêm 30m2 nên ta có pt : \(\left(b+2\right)\left(a-2\right)=S+30\)
hay \(\left(b+2\right)\left(a-2\right)=ab+30\)\(\Rightarrow a-b=17\)
Nếu chiều rộng giảm đi 2m, chiều dài tăng 5m thì S giảm 20m2 nên ta có pt : \(\left(b-2\right)\left(a+5\right)=S-20=ab-20\)
\(\Rightarrow-2a+5b=-10\)
Từ đó ta có hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}a-b=17\\-2a+5b=-10\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=25\\b=8\end{cases}}}\)
Vậy S thửa ruộng là : \(ab=25.8=200\)m2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) M = \(\frac{\left(x\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}-\frac{\left(x\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}+\frac{x^2-1}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}\)(x>0;x khác 1)
= \(\frac{x^2-\sqrt{x}+x\sqrt{x}-1-x^2-\sqrt{x}+x\sqrt{x}+1+x^2-1}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}\)
= \(\frac{x^2+2x\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}\)
= \(\frac{2\sqrt{x}\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}\)
= \(\frac{\left(x-1\right)\left(2\sqrt{x}+x+1\right)}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}\)
= \(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\)
b) M = 9/2
<=> \(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}=\frac{9}{2}\)
<=> \(2x+4\sqrt{x}+2=9\sqrt{x}\)
<=> \(2x-5\sqrt{x}+2=0\)
<=> \(2x-\sqrt{x}-4\sqrt{x}+2=0\)
<=> \(\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=4\end{cases}\left(tm\right)}\)
Vậy...
c) \(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\)= \(\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=2+\frac{x+1}{\sqrt{x}}\ge2+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=4\)
Dấu "=" xảy ra <=> x = 1.
Vậy M >=4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đề : Cho đoạn thẳng AB cùng điểm C thuộc đoạn thẳng đó (C khác A và B). Về cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, kẻ hai tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy điểm M cố định. Kẻ tia Cz vuông góc với tia CM tại C, tia Cz cắt tia By tại K. Vẽ đường tròn tâm O đường kính MC cắt MK tại E
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quan trọng là dự đoán:D
Dự đoán Max =70 khi (x;y) =(-8;0)
Ta có: \(70-P=\frac{6\left(x+y+8\right)^2+17y^2}{11}\ge0\)
Hoặc một phân tích khác:\(70-P=\frac{\left(6x+23y+48\right)^2+102\left(x+8\right)^2}{253}\ge0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+) Xét khoảng \(x< -3\)
Khi đó \(pt\Leftrightarrow\left(3-x\right)+\left(-x-3\right)=6\)
\(\Leftrightarrow-2x=6\Leftrightarrow x=-3\)(gt này không thuộc khoảng đang xét)
+) Xét khoảng \(-3\le x\le3\)
Khi đó \(pt\Leftrightarrow\left(3-x\right)+\left(x+3\right)=6\)
\(\Leftrightarrow6=6\)(luôn đúng với \(-3\le x\le3\))
+) Xét khoảng x > 3
Khi đó \(pt\Leftrightarrow\left(x-3\right)+\left(x+3\right)=6\)
\(\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\)(gt này không thuộc khoảng đang xét)
Từ đó suy ra nghiệm của phương trình |x-3|+|x+3|=6 trong khoảng từ \(-3\rightarrow3\)
Các nghiệm nguyên dương là: 1;2;3
Suy ra tích S = 1.2.3 = 6
Vậy S = 6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
căn[( căn5 -3)^2] + căn[(căn5 -2)^2]
= căn5 -3 + căn 5 - 2
= 2 căn 5 - 5
=căn5 ( 2-căn5)
Vì \(\sqrt{5}< \sqrt{9}=3\Rightarrow\sqrt{5}-3< 0\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(\sqrt{5}-3\right)^2}=\left|\sqrt{5}-3\right|=3-\sqrt{5}\)
Vì \(\sqrt{5}>\sqrt{4}=2\Rightarrow\sqrt{5}-2>0\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}=\left|\sqrt{5}-2\right|=\sqrt{5}-2\)
Lúc đó \(\sqrt{\left(\sqrt{5}-3\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}=\left(3-\sqrt{5}\right)+\left(\sqrt{5}-2\right)=1\)
Ta có : \(\widehat{IBA}+\widehat{ICB}=90^o\)
\(\widehat{IAB}+\widehat{IAO}+\widehat{OAC}=180^o\)mà \(\widehat{IAO}=90^o\)\(\Rightarrow\widehat{IAB}+\widehat{OAC}=90^o\)
Mà \(OA=OC\Rightarrow\)\(\Delta OAC\)cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OCA}=\widehat{OAC}\)
Từ đó suy ra \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\Rightarrow\Delta IAB\)cân tại I
\(\Rightarrow IA=IB\)