Cho pt \(\left(x^2-2\right)\left(k-1\right)x+2k-5=0\)
a)CMR pt có nghiệm với mọi k
b)Tìm k để pt 2 nghiệm có cùng dấu.Khi đó 2 nghiệm mang dấu gì?
c)Tìm k để pt có tổng 2 nghiệm bằng 6.Tìm 2 nghiệm phân biệt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vé hình nhé! Có 2 cách để vẽ hình
Mình giải câu (d) cho bạn nhé
Ta có: \(\hept{\begin{cases}2S_{\Delta MAN}=MQ\cdot AN\\2S_{\Delta MBN}=MP\cdot BN\end{cases}}\)
Cộng vế với vế ta được \(2S_{\Delta MAN}+2S_{\Delta MBN}=MQ\cdot AN+MP\cdot BN\)
Ta lại có:
\(2S_{\Delta MAN}+2S_{\Delta MBN}=2\left(S_{\Delta MAN}+S_{\Delta MBN}\right)=2\cdot\frac{AB\times MN}{2}=AB\cdot MN\)
Vậy \(MQ\cdot AN+MP\cdot BN=AB\cdot MN\)
Mà AB không đổi nên tích AB x MN lớn nhất
<=> MN lớn nhất
<=> MN là đường kính
<=> M là điểm chính giữa cung AB
\(\sqrt{1-a^2}\)có nghĩa khi : \(\hept{\begin{cases}1-a\ge0\\1+a\ge0\end{cases}}\)=> -1\(-1\le a\le1\)
vậy .......
Điều kiện: \(x\ge0\)
Vì tử không âm và mẫu dương nên \(A\ge0\)
\(A=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=3-\frac{6}{\sqrt{x}+2}\le3-\frac{6}{2}=0\)
Do đó, \(A=0\Leftrightarrow x=0\)
Vậy...
Ta có: \(\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^o\)(Vì AM là đường trung tuyến của (O))
\(\Rightarrow\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=180^o\)
=> Tứ giác MAOB nội tiếp
Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau ta có MA=MB; OA=OB
=> MO là đường trung trực của AB
=> MO _|_ AB tại H
Mà \(\widehat{BAE}=90^o\)hay AE _|_ AB. Do đó AE // MO
Vì AE // MO và MA là tiếp tuyến của (O) nên \(\widehat{NMF}=\widehat{AEF}=\widehat{NAM}\)
=> Tam giác NMA đồng dạng tam giác NFM (gg)
=> \(\frac{NM}{NF}=\frac{NA}{NM}\)\(\Rightarrow NM^2=AN\cdot NF\left(1\right)\)
Ta có: \(\widehat{MFB}=\widehat{MHB}=90^o\)=> Tứ giác MFHB nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{FHN}=\widehat{FBM}\)mà \(\widehat{FBM}=\widehat{NAH}\)
\(\Rightarrow\widehat{NAH}=\widehat{FHN}\)
\(\Rightarrow\Delta NAH\)đồng dạng \(\Delta NHF\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{NA}{NH}=\frac{NH}{NF}\Rightarrow NH^2=NA\cdot NF\left(2\right)\)
(1)(2) => NM2=NH2 => MN=NH (đpcm)
\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\\x\ne4\end{cases}}\)
\(P=\left(\frac{x-\sqrt{x}+2}{x-\sqrt{x}-2}-\frac{x}{x-2\sqrt{x}}\right):\frac{1-\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}\)
\(\Leftrightarrow P=\left(\frac{x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{\sqrt{x}\left(x-\sqrt{x}+2\right)-x\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{x\sqrt{x}-x+2\sqrt{x}-x\sqrt{x}-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{-2x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{-2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{-2}{\sqrt{x}+1}\)
Bạn tự thay x vào rồi tính P nhé !
Ta có: M có 2 trường hợp là M=0 hoặc bằng 1
TH1: M= 0
Ta có: \(\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}=0\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
TH2: M = 1
Ta có:\(1=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x-3}}\)
Nhân 2 vế với \(\sqrt{x}-3\), ta có: \(\sqrt{x}-3=3\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\sqrt{x}=3\)
\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}=3\)
Đổi dấu cả 2 vế, ta có:\(2\sqrt{x}=-3\)
Vì \(2\sqrt{x}\)luôn lớn hơn hoặc bằng 0 nên phương trình này vô nghiệm.
Vậy x phải bằng 0
gọi x là số sản phẩm làm 1 ngày theo dự định
3200/x là số ngày làm 3200 sp theo dự định
5+(3200-5x)/(x+40) là số ngày làm xong sản phẩm thực tê
ta có pt
3200/x-3=(5+(3200-5x)/(x+40))
\(\hept{\begin{cases}mx-y=1\\my-x=m\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=mx-1\\m\left(mx-1\right)-x=m\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=mx-1\\m^2x-m-x=m\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=mx-1\\x=\frac{2m}{m^2-1}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{2m^2-m^2+1}{m^2-1}\\x=\frac{2m}{m^2-1}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=\frac{m^2+2}{m^2-1}\\x=\frac{2m}{m^2-1}\end{cases}}}\)
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì m\(\ne\pm1\)
a) \(\left(x^2-2\right)\left(k-1\right)x+2k-5=0\)
\(\Delta=\left(k-1\right)^2-2k+5\)
\(=k^2-4x+6=\left(k-2\right)^2+2>0\)
=> PT luôn có nghiệm với mọi k