Nhìn thấy trong trường có hành vi đánh nhau B liền chạy đi xem nhưnh không báo cho nhà trường. Em hãy nhận xét hành vi của B? Học sinh nên làm gì khi thấy bạo lực học đường?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.
a. Những quyền được pháp luật công nhận với tư cách là công dân của một nước, bao gồm quyền chính trị, quyền kinh tế, quyền văn hóa xã hội, quyền giáo dục và quyền tự do cá nhân.
+ Các quyền về chính trị, dân sự;
+ Các quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội;
+ Nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Nghĩa vụ công dân, đây là những việc nhà nước yêu cầu công dân phải thực hiện những việc cần thiết khi nhà nước yêu cầu, nếu công dân không thực hiện thì nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp như giáo dục, thuyết phục, thậm chí là cưỡng chế.
Theo quy định, công dân có các nghĩa vụ sau: Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, tham gia bảo vệ Tổ quốc, tham gia xây dựng đất nước của toàn dân; công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia giữ gìn an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, chấp hành các quy tắc sinh hoạt chung, v.v.
b. Quyền chính trị của công dân: Công dân từ đủ 18 tuổi có quyền bầu cử và công dân từ 21 tuổi có quyền ứng cử các vị trí của Quốc hội, Hội đồng nhân dân; công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề cơ bản của cộng đồng như: cơ sở, của địa phương,...
Câu 2.
a. Em không đồng ý với việc làm của Nam vì:
- Hành vi của Nam không thực hiện tốt quyền bảo vệ của trẻ em.
- Trẻ em trong đó có Nam và Hùng được hưởng quyền bảo vệ khỏi mọi hình thức áp bức, bóc lội xâm hại về sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm.
- Hành vi của Nam đã xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn Hùng, vi phạm nghiêm trọng quyền bảo vệ của trẻ em.
b.
Nếu em là Hùng, để bảo vệ quyền của mình em sẽ:
- Nói chuyện trực tiếp với Nam, giải thích cho bạn hiểu bạn đang vi phạm quyền trẻ em như nào.
- Đề nghị Nam đính chính thông tin trước các bạn.
- Nếu Nam vẫn tiếp tục hành vi em sẽ báo với giáo viên và bố mẹ để có biện pháp xử lý.
a. Em phải đối việc làm của Bi, vì:
- Việc làm của Bi là hành vi vu khống, bôi nhọ danh dự, nhân phẩm của bạn Bon.
- Việc làm của bạn Bi là hành vi nói dối, không có căn cứ, không tôn trọng sự thật.
b. Trong trường hợp này, Bon nên:
- Nói chuyện trực tiếp và yêu cầu Bi không nói về mình như vậy nữa. Và yêu cầu Bi phải đính chính thông tin về mình.
- Nếu Bi vẫn tiếp tục hành vi nói dối về mình, bạn Bon nên trực tiếp gặp giáo viên để báo và nhờ sự giúp đỡ.
Là học sinh, một số quyền cơ bản em được hưởng đó là:
- Quyền được sống còn: được cha mẹ khai sinh, nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ.
- Quyền phát triển: được cha mẹ cho đi học, nhà nước tạo điều kiện học tập trong môi trường trường học thân thiện, các chính sách học tập như giảm học phí, học bổng... Được tham gia các hoạt động văn nghệ tại trường, tại nơi ở,...
- Quyền bảo vệ: được mọi người bảo vệ không cho ai có quyền đụng chạm, đánh em, xúc phạm danh dự của em.
- Quyền tham gia: Em được có tiếng nói ở gia đình, được phát biểu ý kiến trên lớp, trên trường....
a. Hành động của Bách là không an toàn và không chín chắn.
b. Khuyên Bách rằng việc đứng ngoài trong cơn giông bão và xoáy lốc là nguy hiểm và không nên làm. Hãy tìm nơi an toàn ngay lập tức.
a. Theo em hành động của Bách thể hiện sự không coi trọng tính mạng, xem thường tác hại từ thiên nhiên
b.Em sẽ khuyên Bách ko nên làm như vậy bởi lốc xoáy rất mạnh nó có thể cuốn Bách vào trong hoặc làm Bách mất mạng
Bạn tham khảo:
Một người cung cấp cho con ăn uống đầy đủ và không xâm hại tới con không vi phạm quyền nào của trẻ em, mà ngược lại, đó là việc thực hiện đúng và đầy đủ trách nhiệm của một người chăm sóc trẻ.
Trong ngữ cảnh giáo dục công dân lớp 6, trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi hành vi bạo lực, lạm dụng, hay bất kỳ hành động nào gây hại đến sức khỏe, tinh thần, và an toàn của mình. Quyền này được bảo vệ bởi các chính sách và luật pháp về bảo vệ trẻ em, nhằm đảm bảo môi trường phát triển an toàn và lành mạnh cho trẻ em.
Việc cung cấp ăn uống đầy đủ và không xâm hại tới con là một phần quan trọng của việc bảo vệ quyền của trẻ em. Điều này giúp đảm bảo rằng trẻ em có đủ dinh dưỡng để phát triển mạnh mẽ, và không phải chịu bất kỳ hại tổn nào từ hành vi của người chăm sóc.
#hoctot
Bạn tham khảo nhé:
Người bị phạt tù chung thân vẫn là công dân của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tuy nhiên, họ đang phải chịu một biện pháp phạt nặng về mặt hình phạt pháp luật do hành vi phạm tội mà họ đã thực hiện. Mặc dù bị phạt tù chung thân, họ vẫn giữ quyền công dân, bao gồm quyền lợi và trách nhiệm như bất kỳ công dân nào khác.
Lý do về việc tại sao người bị phạt tù chung thân vẫn là công dân của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thể được giải thích như sau:
1. **Bảo vệ quyền con người**: Mặc dù họ đã phạm tội, nhưng người bị phạt tù chung thân vẫn được coi là con người và vẫn được bảo vệ quyền lợi cơ bản của mình theo pháp luật, bao gồm quyền công dân.
2. **Cơ hội cải tạo và tái hòa nhập**: Một số quy định pháp luật cung cấp cơ hội cho người bị phạt tù chung thân để cải tạo và tái hòa nhập vào xã hội sau khi hết thời gian phạt. Điều này ám chỉ rằng họ vẫn là một phần của xã hội và vẫn có cơ hội để tham gia và đóng góp vào cộng đồng.
3. **Bảo đảm tính nhân quyền và công bằng trong pháp luật**: Việc coi người bị phạt tù chung thân vẫn là công dân giữa cũng là một phần của việc đảm bảo tính nhân quyền và công bằng trong hệ thống pháp luật của một quốc gia. Điều này phản ánh sự công bằng và nhân quyền trong việc xử lý tội phạm và thực thi pháp luật.
#hoctot!
Bạn tham khảo:
a. Em không đồng tình với suy nghĩ và biểu hiện của bạn Thư. Việc tham gia vào hoạt động phong trào vệ sinh bảo vệ môi trường không chỉ là trách nhiệm của những người lớn mà còn là trách nhiệm của tất cả mọi người, bao gồm cả học sinh. Môi trường sống xung quanh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sự phát triển của chúng ta, và việc giữ gìn và bảo vệ môi trường là trách nhiệm chung của tất cả mọi người, không phân biệt tuổi tác.
b. Nếu là em, để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của một học sinh, em có thể thực hiện những hành động sau:
- Tham gia vào các hoạt động phong trào về vệ sinh bảo vệ môi trường được tổ chức trong trường và cộng đồng.
- Chia sẻ và tạo độ
#hoctot!
a) Việc làm của bạn M là sai, nếu chơi nhiều trò điện tử bạo lực có thể sẽ học theo những hành động đó, làm những điều xấu và không tốt, chơi điện tử nhiều cũng dễ bị cận.
b) Nếu là bạn của M, em sẽ khuyên bạn không nên chơi điện tử nữa, và giải thích tác hại vài hậu quả của việc chơi điện tử quá nhiều, nên hạn chế lại.
A. Trẻ em có thể vui chơi giải trí lạnh mạnh và không nên chơi những game bạo lực và thái độ của M với bố như vậy là không nên
B. Nếu em là M, em sẽ xin lỗi bố và hứa không bao giờ chơi lại game ấy nữa
Sẽ rủ bố chơi cùng mk những trò như: cờ vua, cầu lông, bóng đá, bóng chuyền,....
bạn tham khảo nhé
em thấy hành động của B là vô cảm theo đó em sẽ bảo nhà trường và cô giáo thầy giáo
Hành vi của B thực hiện không đúng trách nhiệm trong việc phòng chống bạo lực học đường, thể hiện thái độ thờ ơ, vô cảm trước khó khăn của người khác.
Là học sinh khi nhìn thấy bạo lực học đường em cần:
- Can ngăn nếu có đủ khả năng
- gọi người lớn tới can ngăn nếu cảm thấy mình không đủ khả năng.
- chia sẻ, hỏi han, động viên người bị hại.
- tố cáo người gây ra hành vi bạo lực học đường