Băng 10 câu văn ,hãy kể lại một cách tóm tắt truyện " Bức tranh của em gái tôi "
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dế Mèn phiêu lưu kí là một truyện viết cho thiếu nhi rất đặc sắc của Tô Hoài, ơ đấy, nhà văn đã xây dựng một thế giới loài vật thật phong phú, sinh dộng, giàu ý nghĩa xã hội. Riêng em, tác phẩm dã để lại dấu ấn thật sâu đậm bởi hình tượng nhân vật chính: chú Dế Mèn với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý.
An tượng đầu tiên mà Dế Mèn đã để lại trong em là hình ảnh một chàng dế thanh niên cường tráng. Với “đôi càng mẫm hóng, đôi cánh dài phủ kín xuống tận chấm đuôi, thân hình rung rinh một màu nâu hóng mỡ ưa nhìn, sợi râu dài một vẻ rất đỗi hùng dũng”. Dế Mèn đã thật sự là niềm kiêu hãnh của xã hội loài vật trong tác phẩm của Tô Hoài, vẻ đẹp bên ngoài dẫu không vĩnh cửu song rất dễ chinh phục, hấp dẫn người khác ở lần gặp đầu tiên. Dế Mèn đã làm em mến mộ ngay từ những trang đầu tiên của tác phẩm như vậy đó.
Nét đẹp tâm hồn càng làm em yêu quý ở Mèn là tính thích sống tự lập. vẫn biết đó là “tục lệ lâu đời” của họ nhà dế nhưng nếu không ý thức một cách sâu sắc, không ham muốn chân tình thì đã không có một Dế Mèn hăm hở, háo hức, “hì hục đào đất” để tạo dựng, xây cất cho mình một ngôi nhà xinh xắn đến vậy. Hình ảnh Dế Mèn sau một ngày làm việc vất vả lại họp cùng anh chị em hàng xóm ca hát say sưa thật là đẹp và đáng yêu làm sao. Tình yêu cuộc sông và tính tự lập của Mèn từ bé thật đáng để tuổi thơ chúng em học tập, nuôi dưỡng tâm hồn.
Đọc Dế Mèn phiêu lưu kí, có bạn nhỏ đã cảm thấy ghét thói hung hăn hống hách, kiêu căng của Mèn. Nhưng riêng em, thì không có ý nghĩ ấy. Không biết vì Mèn có quá nhiều cái tốt, cái đẹp mà em có thể bỏ qua thói xấu ấy ở Mèn. Có thể vì do em cho là tính xốc nổi, bồng bột của tuổi thơ thì ít nhiều ai mà không có, nên em thông cảm cho Mèn. Hậu quả của trò chơi trêu chọc chị Cốc để thỏa cái thói hống hách ấy ở Mèn gây ra cái chết thương tâm của Dế Choắt cũng đã khiến Mèn âm thầm hối hận lắm, Khi vào cuộc chơi, Mèn khoái chí, hả hê bao nhiêu thì giờ đây, trước thân thể gầy yếu đang nằm thoi thóp của Dế Choắt, Mèn lại thấy tội nghiệp cho Choắt bây nhiêu. Nghe lại lời than của Mèn: “Nào tôi đâu biết cơ sự ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại tôi cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ”, em thật sự hiểu và yêu Mèn hơn. Bởi, sớm biết ăn năn, hối lỗi đâu phải ai ai cũng có. Bồng bột, xốc nổi là hiện tượng chứ không phải là bản chất của Mèn. ơ Mèn, cái tình sâu nặng, trọn vẹn mới thật là đáng quý, đáng trân trọng.
Sau bài học đầu đời thấm thìa, chán cảnh sống quẩn quanh, tầm thường bên bờ ruộng. Dế Mèn cất bước ra đi phiêu lưu để mở rộng tầm mắt, để tìm ý nghĩa cuộc đời. Trên đường phiêu lưu, Dế Mèn đã thấy nhiều cảnh lạ, gặp nhiều chuyện rủi, chuyện may. Dế Mèn kết làm anh em với Dề Trũi, cùng Dế Trũi đi đậy đó, trôi dạt nhiều nơi. Chính trong cuộc phiêu lưu ấy, cái tình thủy chung, son sắt của Dế Mèn đối với bạn càng làm em ;cúc động vô cùng. Hình ảnh Mèn cõng Trũi vượt khỏi sự đe dọa của vương quốc Êch Cốm; sự xuất hiện của Mèn trên võ đài kịp thời để cứu nguy cho Trũi, chuẩn bị giao đấu với võ sĩ Bọ Ngựa để tranh chức thủ lĩnh tổng Châu Chấn., chính là vẻ đẹp hình thể, về tài năng diệu kì, về những đường võ đẹp mắt và thật sự trân trọng, kính phục nhân cách cao cả của Mèn: sống trọn tình, trọn nghĩa.
Một điểm nữa ở Mèn càng làm cho em khâm phục, đấy là Mèn sống dũng cảm, trung thực, giàu nghị lực và say mê lí tưởng cháy bỏng. Trước những điều ngang trái, bất công ở đời, Mèn bất bình và sẵn sàng ra tay dẹp bằng chính tài năng của mình. Trong cuộc phiêu lưu ấy, Mèn đã từng bị bắt giam trong hầm kín của lão Chim Trả, trải qua nhiều khó khăn, nguy hiểm nhưng Mèn đã không nản lòng, không lùi bước. Nghị lực sống mãnh liệt đó thật đáng để chúng ta kính nể.
Lí tưởng cao đẹp mà Mèn xây đắp: muôn loài cùng nhau kết anh em càng làm cho em trân trọng, yêu quý Mèn hơn. Thì ra, trong trái tim bé nhỏ ấy vẫn luôn dạt dào nhịp đập của cuộc sống, cho con người. Cuộc hành trình của Mèn về đất Kiến, kêu gọi sự giúp đỡ của Kiến để thực hiện lí tưởng cao đẹp đâu chỉ cho ta thấy Mèn thông minh như thế nào mà còn là một biểu hiển đẹp của tình yêu lí tưởng và khát vọng hòa bình thật đáng trân trọng. Lẽ sống của Mèn thật đáng để mọi người, nhất là tuổi trẻ noi theo.
Gấp lại trang sách nhỏ của nhà văn lớn Tô Hoài, trong em lại hiện lên rất rõ hình ảnh của chú Dế Mèn thật đẹp, thật đáng quý, đáng yêu. Và em nghĩ rằng, tất cả những ai yêu văn học, yêu những khát vọng cao cả đều có cùng suy nghĩ và tình cám như em vậy về nhân vật chính của Dế Mèn phiêu lưu kí.
Sau đây là danh sánh các chính phủ của đất nước Ai Cập:
- Nubar Pasha (1878-1879; 1884-1888; 1894-1895)
- Muhammad Tawfiq Pasha (tháng 3 - tháng 4 năm 1879; tháng 8 - tháng 9 năm 1879)
- Muhammad Sharif Pasha (tháng 4 - tháng 8 năm 1879; 1881-1882; 1882-1884)
- Riyad Pasha (1879-1881; 1888-1891; 1893-1894)
- Mahmoud Sami el-Baroudi (tháng 2 - tháng 5 năm 1882)
- Isma'il Raghib Pasha (tháng 6 - tháng 8 năm 1882)
- Mustafa Fahmi Pasha (1891-1893; 1895-1908)
- Hussein Fahri Pasha (15 - 17 tháng 1, 1893)
- Boutros Ghali (1908-1910)
- Muhammad Said Pasha (1910-1914; tháng 5 - tháng 11 năm 1919)
- Hussein Rushdi Pasha (1914-1919)
- Youssef Wahba Pasha (1919-1920)
- Muhammad Tawfiq Nasim Pasha (1920-1921; 1922-1923; 1934-1936)
- Adli Yakan Pasha (1921-1922; 1926-1927; 1929-1930)
- Abdel Khaliq Sarwat Pasha (tháng 3 - tháng 11 năm 1922; 1927-1928)
- Yahya Ibrahim Pasha (1923-1924)
- Saad Zaghlul Pasha (tháng 1 - tháng 11 năm 1924)
- Ahmad Ziwar Pasha (1924-1926)
- Mustafa el-Nahhas Pasha (tháng 3 - tháng 6 năm 1928; tháng 1 - tháng 6 năm 1930; 1936-1937; 1942-1944; 1950-1952)
- Muhammad Mahmoud Pasha (1928-1929; 1937-1939)
- Isma'il Sidqi Pasha (1930-1933; tháng 2 - tháng 12 năm 1946)
- Abdel Fattah Yahya Pasha (1933-1934)
- Ali Mahir Pasha (tháng 1 - tháng 5 năm 1936; 1939-1940; tháng 1 - tháng 3 năm 1952; tháng 7 - tháng 12 năm 1952)
- Hassan Sabry Pasha (tháng 6 - tháng 11 năm 1940)
- Hussein Sirri Pasha (1940-1942; 1949-1950; 2 - 22 tháng 7 năm 1952)
- Ahmad Mahir Pasha (1944-1945)
- Mahmoud an-Nukrashi Pasha (1945-1946; 1946-1948)
- Ibrahim Abdel Hadi Pasha (1948-1949)
- Ahmad Najib al-Hilali Pasha (tháng 3 - tháng 7 năm 1952; 22 - 23 tháng 7 năm 1952)
- Muhammad Naguib (1952-1954; tháng 3 - tháng 4 năm 1954)
- Gamal Abdel Nasser (tháng 2 - tháng 3 năm 1954; 1954-1962; 1967-1970)
- Ali Sabri (1962-1965)
- Zakaria Mohieddin (1965-1966)
- Muhammad Sedki Sulayman (1966-1967)
- Mahmoud Fawzi (1970-1972)
- Aziz Sedki (1972-1973)
- Anwar Sadat (1973-1974; 1980-1981)
- Abd El Aziz Muhammad Hegazi (1974-1975)
- Mamdouh Salem (1975-1978)
- Mustafa Khalil (1978-1980)
- Hosni Mubarak (1981-1982)
- Ahmad Fuad Mohieddin (1982-1984)
- Kamal Hassan Ali (1984-1985)
- Ali Lutfi Mahmud (1985-1986)
- Atef Sedki (1986-1996)
- Kamal Ganzouri (1996-1999; 2011-2012)
- Atef Ebeid (1999-2004)
- Ahmed Nazif (2004-2011)
- Ahmed Shafik (tháng 1 - tháng 3 năm 2011)
- Essam Sharaf (tháng 3 - tháng 12 năm 2011)
- Hesham Qandil (2012-2013)
- Ibrahim Mahlab (2014-2015)
- Sherif Ismail (2015-2018)
- Mostafa Madbouly (2018-)
còn đây chính là các vị tổng thống Ai Cập:
Muhammad Naguib محمد نجيب | 1901–1984 | — | 18 tháng 6 năm 1953 | 14 tháng 11 năm 1954 (từ chức) | Quân nhân / Đảng Tự do | ||
— | Hội đồng Cách mạng Chủ tịch: Tướng Gamal Abdel Nasser | — | 14 tháng 11 năm 1954 | 23 tháng 6 năm 1956 | Quân nhân | ||
2 | Gamal Abdel Nasser جمال عبد الناصر | 1918–1970 | 1956 | 23 June 1956 | 22 February 1958 | Liên minh Quốc gia | |
• Cộng hòa Ả Rập Thống nhất (1958–1971) • | |||||||
(2) | Gamal Abdel Nasser جمال عبد الناصر | 1918–1970 | 1958 1965 | 22 tháng 2 năm 1958 | 28 tháng 9 năm 1970 (qua đời khi đang tại chức) | Liên minh Quốc gia (đến năm 1962) | |
(2) | Liên minh Xã hội chủ nghĩa Ả Rập | ||||||
3 | Anwar Sadat أنور السادات | 1918–1981 | 1970 | 15 tháng 10 năm 1970 Quyền Tổng thống từ ngày 28 tháng 9 năm 1970 | 2 tháng 9 năm 1971 | Liên minh Xã hội chủ nghĩa Ả Rập | |
• Cộng hòa Ả Rập Ai Cập (1971–nay) • | |||||||
(3) | Anwar Sadat أنور السادات | 1918–1981 | 1976 | 2 tháng 9 năm 1971 | 6 tháng 10 năm 1981 (Bị ám sát) | Liên minh Xã hội chủ nghĩa Ả Rập (đến năm 1978) | |
(3) | Đảng Dân chủ Dân tộc | ||||||
— | Sufi Abu Taleb صوفى أبو طالب Quyền Tổng thống | 1925–2008 | — | 6 tháng 10 năm 1981 | 14 tháng 10 năm 1981 | Đảng Dân chủ Dân tộc | |
4 | Hosni Mubarak حسنى مبارك | 1928– | 1981 1987 1993 1999 2005 | 14 tháng 10 năm 1981 | 11 tháng 2 năm 2011 (từ chức) | Đảng Dân chủ Dân tộc | |
— | Supreme Council of the Armed Forces Chairman: Field Marshal Mohamed Hussein Tantawi | — | 11 tháng 2 năm 2011 | 30 tháng 6 năm 2012 | Quân nhân | ||
5 | Mohamed Morsi محمد مرسي | 1951– | 2012 | 30 tháng 6 năm 2012 | 3 tháng 7 năm 2013 (bị lật đổ) | Đảng Tự do và Chính nghĩa | |
— | Adly Mansour عدلي منصور Quyền Tổng thống | 1945– | — | 4 tháng 7 năm 2013 | 8 tháng 6 năm 2014 | Độc lập | |
6 | Abdel Fattah el-Sisi عبد الفتاح السيسى | 1954– | 2014 | 8 tháng 6 năm 2014 | Đương nhiệm (kết thúc nhiệm kỳ vào ngày 8 tháng 6 năm 2018) | Độc lập |
linh ơi rút gọn lại đi mk nhìn ???????????????????????????????????
Câu chuyện kể về người anh và cô em gái có tài hội hoạ tên là Kiều Phương - thường gọi là Mèo. Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, người anh thấy buồn, thất vọng vì mình không có tài năng và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó, cậu nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em như trước. Đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái, cậu bất ngờ vì hình ảnh mình qua cái nhìn của em. Người anh nhận ra những yếu kém của mình và hiểu được tâm hồn và tấm lòng nhân hậu của cô em gái.
Đề bài: Kể tóm tắt truyện "Bức tranh của em gái tôi
Nhà có hai anh em, Kiều Phương là em gái. Hai anh em vốn quý mến nhau, anh đặt cho em biệt danh là “Mèo” và được em rất thích. Biết em lấy nhọ nồi và phẩm màu tự chế thuốc vẽ nhưng anh cũng không mách mẹ. Em tinh nghịch, có trêu anh thì anh cũng vui vẻ cho qua.
Anh hiểu ra rằng bức tranh ấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái
NHIỀU NGƯỜI ĐỌC
Mỗi đêm, bạn sẽ bị mất 1kg, nếu bạn làm điều này trước khi ngủ
Sở hữu ngay chiếc đồng hồ làm mưa gió nhất 2019 nay giảm đến 90%
Cách xây dựng doanh nghiệp chỉ với 10$
Cách tốt nhất để kiếm tiền ở Việt Nam
IronTrade
Táo bón và trĩ đi không hẹn ngày về nhờ thứ đơn giản này
Cách chữa hôi miệng nhanh nhất không phải ai cũng biết
Thế rồi, một hôm, chú Tiến Lê, bạn của bố, phát hiện Kiều Phương có năng khiếu đặc biệt về hội họa. Từ hôm đó, mọi người cố gắng tạo điều kiện cho Kiều Phương rèn luyện, phát triển khả năng. Thấy vậy, anh rất buồn vì cảm thấy mình bị coi thường, vì mình bất tài. Tâm trạng ấy khiến anh không thân thiện với em nữa, anh hay bắt bẻ em. Còn em vẫn hồn nhiên như trước kia.
Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ thiếu nhi quốc tế. Trước khi đi, Kiều Phương có vẻ xét nét anh hơn. Trong cuộc thi ấy, Kiều Phương đã được giải nhất. Kiều Phương mời cả anh đi nhận giải cùng mình. Trong phòng trưng bày tranh, người anh đã “ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ” trước bức tranh em gái vẽ mình là người anh hoàn hảo. Anh hiểu ra rằng bức tranh ấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.
Nguyễn Xuân Mai
(Trường THCS Vĩnh Ngọc)