hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn tả cây tre
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chào dâng lên kỉ niệm mơ, phút giây ta đã ngập ngùng giờ đây là cánh chia hai tình một lựng mây trôi
Hò ơi, phút giây ban đầu. Nghe lựng nở trôi
Đáp án đấy
HT
Đã hai hôm nay, Hà bị ốm không đi học được. Nên ban cán sự lớp quyết định, cuối buổi học hôm nay một số bạn đại diện lớp đến nhà thăm bạn Hà. Vừa đến cổng nhà Hà, bố Hà đã vội vàng chạy ra mở cửa mời chúng tôi vào chơi. Vào nhà, em thay mặt các bạn đứng dậy nói với bác: “Thưa bác, chúng cháu là bạn cùng lớp với Hà. Biết Hà bị ốm nên hôm nay chúng cháu đến thăm bạn ấy ạ!"
Cháu tên là Ngọc, cháu là lớp trưởng của Hà ạ!
Còn đây là bạn Hoa, bạn Dũng và bạn Mỹ Anh. Bạn Hoa là lớp phó học tập lớp cháu. Bạn Dũng vừa là lớp phó lao động, vừa là ban chỉ huy liên đội trường cháu. Còn bạn Mỹ Anh là lớp phó văn nghệ ạ....
TL:
a,-Tú đang làm gì giúp mẹ?
- Ai đang lau nhà giúp mẹ?
- Tú lau nhà giúp ai?
b,- Tú lau nhà giúp mẹ đi!
- Tú hãy lau nhà giúp mẹ!
- Đề nghị Tú lau nhà giúp mẹ!
tl
- Tú đang làm gì giúp mẹ ?
- Ai đang lau nhà giúp mẹ ?
- Tú lau nhà giúp ai?
b-Tú lau nhà giúp mẹ đi!
- Tú hãy lau nhà giúp mẹ !
- Đề nghị Tú lau nhà giúp mẹ !
HT
Tuổi thơ em lớn lên với những câu hát ru êm dịu của bà ngoại. Bà là bà tiên của cuộc đời em.
Ai cũng bảo bà em đẹp lão. Tuy năm nay bà đã gần 80 tuổi nhưng bà vẫn còn rất nhanh nhẹn. Mái tóc hoa râm nhuốm đầy những nhọc nhằn, vất vả của thời gian. Khuôn mặt bà chằng chịt những nếp nhăn không theo một trật tự nào cùng với những vết sẹo lõm do thủy đậu để lại làm da bà sần sùi. Vầng trán bà cao, đôi lông mày cũng đã có một vài sợi bạc trắng. Đôi mắt bà không còn tinh anh như ngày xưa nữa nhưng nó luôn khiến cho người đối diện cảm nhận được sự dịu dàng, ấm áp. Hàm răng bà đen bóng do nhuộm và cũng vì bà ăn trầu. Cũng vì thế mà tới tận bây giờ, hàm răng của bà vẫn rất khỏe, chưa mất một cái nào. Lưng bà ngoại hơi còng nhưng bà đi lại nhanh nhẹn lắm. Đôi tay gầy guộc, chai sạn vì lam lũ nhưng sao nó đẹp đến thế, đẹp một cách lạ lùng. Đôi tay ấy cả một đời chẳng chịu nghỉ ngơi. Bà bảo “bà ngồi một chỗ không chịu được”.
Ngày trước, bà vẫn thường “thuê” em nhổ tóc bạc cho bà. Mỗi sợi em sẽ được một trăm đồng. Em ngây thơ muốn tìm được thật nhiều tóc bạc để có tiền mua kẹo ăn. Thế nhưng giờ đây, khi tóc bạc trên đầu bà ngày càng nhiều, em chỉ ước bà không bao giờ già đi, mãi mãi khỏe mạnh bên con cháu.
Mỗi trưa hè, hai bà cháu lại ngồi trên cái sạp đầu hè. Bà nhẹ nhàng vuốt mái tóc em, hat cho em nghe những bài hát ngọt ngào. Những lời ru nhẹ nhàng, êm dịu ấy đưa em vào giấc ngủ trưa giữa thời tiết oi ả. Cứ thế, em lớn lên trong tình yêu thương vô bờ bến của bà ngoại.
Bà ngoại cũng là người che chở, bảo vệ em mỗi khi em bị bố đánh đòn. Dù em mắc lỗi nặng đến đâu, bà vẫn luôn âu yếm, nhắc nhở nhẹ nhàng. Những lời dạy của bà em luôn khắc sâu trong lòng để không bao giờ mắc lỗi nữa.
Bà ngoại em luôn được mọi người yêu mến bởi tấm lòng nhân hậu, luôn giúp đỡ mọi người. Tấm lòng nhân hậu của bà đã làm tâm hồn em thêm phong phú, đã truyền thêm sức mạnh cho em để vững bước đi lên. Gia đình em ai cũng thích bà, làm theo điều mong muốn của bà. Em vẫn thường tha thẩn theo bà, lúc quét nhà, khi nhặt rau, múc nước giúp bà.
Em yêu bà, yêu từ cử chỉ, lời nói, yêu cả nụ cười, ánh mắt hiền hậu của bà. Chỉ mong thời gian ngừng trôi để bà không già đi nữa.
Trong đời này, ai chẳng có một người bà. Và tôi cũng vậy, ngoài tình yêu thương mà bố mẹ dành cho, tôi còn được sống trong tình thương yêu trìu mến của bà. Vì điều kiện gia đình, tôi phải chuyển nhà, không được ở bên bà nhưng hình ảnh bà luôn khắc sâu trong trái tim tôi.
Bà tôi năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi. Tóc bà trắng như những bà tiên trong các câu chuyện cổ tích. Lưng bà còng lắm rồi. Làn da nhăn nheo với nhiều chỗ có chấm đồi mồi. Bà đã hi sinh cả tuổi xuân, tần tảo, bươn chải, thức khuya dậy sớm nuôi nấng mẹ và các dì tôi. Đôi mắt bà không còn tinh tường như trước nhưng cái nhìn thì vẫn như ngày nào: trìu mến và nhân hậu. Đôi bàn tay thô ráp, chai sần bởi suốt đời lặn lội, vất vả kiếm cơm áo cho các con. Ngày còn thơ bé, tôi được sống trong vòng tay yêu thương vô bờ bến của bà. Đêm nào tôi cũng chìm trong giấc ngủ êm đềm nhờ những câu chuyện cổ tích bà kể.
Sáng sớm, bà gọi tôi dậy đi học. Lời gọi: "Cháu ơi, dậy đi nào, đã đến giờ đi học rồi" luôn làm tôi tỉnh táo sau giấc ngủ dài. Bà dắt tay, đưa tôi đến trường. Chờ cho cánh cổng trường khép hẳn, bà mới an tâm ra về. Chiều chiều, vẫn cái dáng đi lặng lẽ ấy, bà đưa tôi trở về nhà. Mỗi khi ở cạnh bà, tôi cảm thấy ấm áp vô cùng.
Có lần bị ngã, tôi đã nằm ăn vạ rất lâu. Bà lấy con lật đật và bảo: "Con lật đật luôn biết đứng dậy sau mỗi lần vấp ngã. Cháu của bà cũng vậy, đúng không nào? Cháu được như con lật đật là bà rất vui". Nghe lời bà, tôi nín khóc và tự đứng dậy. Bà cười móm mém: "Cháu ngoan lắm, lại đây bà phủi đất cho nào".
Những hôm học khuya, buồn ngủ quá, tôi gục luôn xuống bàn thiếp đi. Sáng hôm sau, khi tỉnh dậy, tôi thấy mình đang đắp chăn, nằm trên giường. Trên bàn học, đèn đã tắt từ lúc nào, sách vở được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Bà đã bế tôi lên giường, xếp lại sách vở cho tôi. Bà luôn chăm lo việc nhà. Mẹ tôi không muốn bà làm, sợ bà mệt nhưng bà không nghe. Tôi mong mình lớn thật nhanh để đỡ đần cho bà nhưng nhiều khi, tôi lại ước ao thời gian trôi thật chậm để tôi mãi mãi nằm trong vòng tay yêu thương của bà. Bà rất vui tính, thường kể cho cả nhà nghe những chuyện hài hước. Bà cũng luôn sẵn sàng giúp đỡ hàng xóm, vì vậy, ai cũng yêu quý bà. Bà yêu thương tôi nhưng không nuông chiều. Có lần, tôi không nghe lời bà. Cả tuần, bà không nói với tôi một câu nào. Sang tuần sau, bà gọi tôi vào phòng, giảng giải cho tôi biết đâu là điều hay lẽ phải. Tôi cảm thấy ăn năn, xấu hổ vì để bà buồn. Sau chuyện đó, tôi tự hứa với mình, không bao giờ được phụ công lao tình cảm của bà. Bà thích chăm sóc cây cảnh, Sáng sáng, bà dậy sớm tưới cây trên sân thượng. Những chồi non, nụ hoa không phụ công chăm sóc của bà, luôn tưng bừng khoe sắc thắm. Những lúc rảnh rỗi, bà ngồi ngắm không biết chán những cái cây đang dần dần lớn lên. Tối tối, khi đi ngủ, bà thường kể chuyện cho tôi. Nghe các câu chuyện của bà, tôi như được hóa thân vào các nhân vật, khi thì là cô Tấm dịu hiền, khi lại là cô tiên tốt bụng.
Bà mua cho tôi rất nhiều sách, nhờ đó kiến thức của tôi được rộng mở hơn. Giờ đây, khi Hà Nội vào đông lạnh giá, ở nơi xa, tôi luôn lo bà có mặc đủ ấm không, bà ngủ có ngon giấc không. Tôi mong bà sống mãi bên tôi. Bà ơi, cháu yêu bà nhất trên thế gian này. Bà là người bà tuyệt vời nhất
Đoạn 1: Trong vườn em có nhiều loại cây ăn quả khác nhau. Nhưng em thích nhất một cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở góc vườn.
Đoạn 2: Nhìn từ xa, cây chuối như một chiếc ô xanh mát rượi. Thân cây cao hơn đầu người, mọc thẳng, không có cành, chung quanh là mấy cây con đứng sát lại thành bụi. Khi đến gần, thân chuôi sừng sững như cột nhà. vỏ mát rượi gồm nhiều lớp nhẵn bóng, xen lẫn nhiều màu sắc: xanh lá, xanh non, tím nhạt.
Đoạn 3: Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu đã già khô bị gió đánh rách ngang và rũ xuống gốc. Các tàu lá còn xanh thì liền tấm, to như cái máng nước úp sấp. Những tàu lá ở dưới màu xanh thẫm. Những tàu ở trên màu xanh mát, nhạt dần. Nấp dưới tàu lá vãng sắp rũ là một buồng chuối rất to. Buồng chuối được kết bởi 10 nải chuối, nỗi nải chuối gồm có từ 18 đến 22 quả. Qủa chuối chưa chín màu xanh, dài chừng 20cm to gần bằng cổ tay của em, nhìn rất thích mắt.
Đoạn 4: Có lẽ, trong các loại cây ăn quả, chuối là loại cây có thể sử dụng tất cả các bộ phận. Củ chuối, thân chuối bà thường lấy làm thức ăn cho heo, cho gà vịt, lá chuối dùng để gói bánh tét, bánh gai. Hoa chuối dùng để làm nộm, ăn lẩu và quả chuối dùng để tráng miệng sau mỗi bữa cơm. Bởi chuối có ích như thế nên bà em thường xuyên chăm bón cho chuối tốt tươi.
Đoạn 1: Trong vườn em có nhiều loại cây ăn quả khác nhau. Nhưng em thích nhất một cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở góc vườn.
Đoạn 2: Nhìn từ xa, cây chuối như một chiếc ô xanh mát rượi. Thân cây cao hơn đầu người, mọc thẳng, không có cành, chung quanh là mấy cây con đứng sát lại thành bụi. Khi đến gần, thân chuôi sừng sững như cột nhà. vỏ mát rượi gồm nhiều lớp nhẵn bóng, xen lẫn nhiều màu sắc: xanh lá, xanh non, tím nhạt.
Đoạn 3: Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu đã già khô bị gió đánh rách ngang và rũ xuống gốc. Các tàu lá còn xanh thì liền tấm, to như cái máng nước úp sấp. Những tàu lá ở dưới màu xanh thẫm. Những tàu ở trên màu xanh mát, nhạt dần. Nấp dưới tàu lá vãng sắp rũ là một buồng chuối rất to. Buồng chuối được kết bởi 10 nải chuối, nỗi nải chuối gồm có từ 18 đến 22 quả. Qủa chuối chưa chín màu xanh, dài chừng 20cm to gần bằng cổ tay của em, nhìn rất thích mắt.
Đoạn 4: Có lẽ, trong các loại cây ăn quả, chuối là loại cây có thể sử dụng tất cả các bộ phận. Củ chuối, thân chuối bà thường lấy làm thức ăn cho heo, cho gà vịt, lá chuối dùng để gói bánh tét, bánh gai. Hoa chuối dùng để làm nộm, ăn lẩu và quả chuối dùng để tráng miệng sau mỗi bữa cơm. Bởi chuối có ích như thế nên bà em thường xuyên chăm bón cho chuối tốt tươi.
Khi mùa hè đến, những tán cây bàng lúc này đã trở nên to lớn. Nó giống như một chiếc ô khổng lồ che mát cho học trò chúng em khi chơi dưới sân trường. Không chỉ vậy, lúc này, những chú chim cũng kéo đến thi nhau làm tổ trên thân cây khiến cho sân trường luôn ríu rít tiếng kêu nghe thật vui tai. Vào hè, cây bàng cũng ra hoa. Những bông hoa nhỏ li ti, có hình ngôi sao và màu trắng ngà. Mùi thơm của hoa bàng dịu nhẹ khiến cho ai ngửi được cũng cảm thấy thật dễ chịu. Đến cuối hè, những bông hoa nhỏ rụng đầy sân khiến sân trường giống như một tấm thảm trắng trông tuyệt đẹp. Còn lá cây cũng dần ngả màu vàng để báo hiệu thu sắp về. Em rất thích cây bàng.
Tạo hóa đã ban tặng cho con người biết bao điều tuyệt đẹp như những cảnh sắc kỳ vĩ hay chỉ đơn giản là từng tiếng chim, sắc hoa, nhánh cây, ngọn cỏ,… Và trong đó cây tre luôn mang sức sống kỳ diệu nhất. Tre cùng Thánh Gióng chống lại giặc ngoại xâm. Tre ôm lấy làng quê che chắn từng luồng đạn của giặc. Tre đã gắn bó với con người Việt Nam từ bao đời nay, và nó vẫn sẽ bao bọc mãi làng quê ta.