K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

-22/5x + 1/3 = [ - 2/3 + 1/5 ]

-22/5x + 1/3 = 7/15

-22/5x = 7/15 - 1/3

-22/5x = 2/15

5x = (-22) / 2/15

5x = -165

x = -33

18 tháng 9 2021

-22/15.x+1/3=7/15

-22/15.x=2/15

x=-1/11

chúc bạn học tốt!

Ý bạn là chia hết cho hả bạn , như vậy làm như sau :

Ta có : 3x + 11 ⋮ x + 1

=> 3( x + 1 ) + 8 ⋮ x + 1

Mà 3 ( x + 1 ) ⋮ x + 1

=> 8 ⋮ x + 1 => x ∈ { -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x ∈ { -9 ; -5 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 ; 3 ; 7 }

18 tháng 9 2021

chưa đủ dữ kiện bạn ơi

19 tháng 9 2021

mọi người lm giúp mình với mik sắp nộp r

Trả lời ;

( Ảnh dưới )

( tui tự vẽ nha )

A O x y I N #Hoàng Sơn

~~Học tốt~~

18 tháng 9 2021

DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À

18 tháng 9 2021

Theo đề ra, ta có:

\(\widehat{AOB}\)kề bù\(\widehat{BOC}\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^o\Rightarrow\widehat{BOC}=180^o-60^o=120^o\)

Ta có: OD là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\Rightarrow\widehat{DOA}=\widehat{DOB}=\frac{1}{2}\widehat{AOB}=\frac{1}{2}.60^o=30^o\) (1)

Ta có: OK là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\Rightarrow\widehat{COK}=\widehat{BOK}=\frac{1}{2}\widehat{BOC}=\frac{1}{2}.120^o=60^o\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BOK}+\widehat{DOB}=30^o+60^o=90^o\)

C O K B D A

18 tháng 9 2021

-12 : ( 3/4 - 5/6) MŨ 2

=-12 : ( 9/12- 10/12) MŨ 2

= -12 : ( -1/12) MŨ 2

= -12 : 1/24= -1/2

18 tháng 9 2021

Tổng số số hạng là:

(2014 - 56) : 2  + 1 = 980

Vậy B bằng:

(2014 + 56) x 980 : 2 = 1014300

Hok tot nhớ bn. Nhớ k giùm mình nhen bn

18 tháng 9 2021

Số số hạng của dãy số trên là:

\(\left(2014-56\right)\div2+1=980\)( số hạng )

Tổng của dãy số trên là:

\(\left(2014+56\right).980\div2=1014300\)

Vậy tổng B của dãy số trên là    \(1014300\)

18 tháng 9 2021

a) Để A là số nguyên => 7 chia hết cho x-3 => x-3  thuộc Ư(7)= { 1;-1;7; -7}

                                              

x-371-1-7
x1042-4

                           Vậy để A nguyên x thuộc { 10; 4;2;-4} 

b) Để B là số nguyên => x+2 chia hết cho x-1 

                                     <=> (x-1) + 3 chia hết cho x-1

                                      vì x-1 chia hết cho x-1

                                  => 3 chia hết cho x-1 ( tính chất chia hết một tổng)

                                  => x-1 thuộc Ư(3)= { 1; -1;3;-3}

Ta có bảng sau :

x-1    3     -3     1     -1
x    4     -2     20

                                                   Vậy x thuộc { 0; 2;-2;4}