em hãy viết đoạn văn cảm nhận về số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Mỗi khi đi học về là em lại nghe thấy tiếng “meo, meo” mừng rỡ của cô mèo mướp xinh xắn mà bà em nuôi nấng. Đó là một cô mèo rất dễ thương và đáng yêu.
Cô mèo này cũng khá là đanh đá. Đầu cô tròn giống như quả bóng tennis. Lại thêm một đôi tai mới thính làm sao, dù tiếng nhỏ đến đâu cô cũng có thể phát hiện ra. Em thích nhất là đôi mắt của mèo vì nó tròn và có màu xanh biếc, rất đẹp. Chẳng hiểu sao, mắt của cô lại có khả năng nhìn rõ mọi vật trong đêm tối, có lẽ mắt cô có tia hồng ngoại. Thỉnh thoảng em thích nghịch mũi của mèo. Nó nhỏ và có màu hồng nhạt, lúc nào cũng có vẻ ươn ướt.
Cô mèo này có cái miệng nhỏ nhắn, xinh xinh. Bên trong là hàm răng trắng muốt, hàm răng đều, nhưng lại nhọn hoắt. Chiếc lưỡi dài của cô nàng thường dùng để thưởng thức những món ăn ngon và vệ sinh thân thể. Khi ăn, cô ăn rất từ tốn nên ăn xong miệng cô chẳng dính chút thức ăn nào! Nhưng khi ăn cá, cô ăn rất vội vàng, tuy nhiên không bao giờ cô bị hóc xương cả. Cô nàng có tài bắt chuột rất siêu. Nhờ vậy mà lũ chuột không dám ăn vụng hay phá hoại thóc nhà em. Em rất yêu quý cô mèo này.
mời bạn tham khảo:
Hướng dẫn
Chủ nhật vừa qua, em về thăm nội. Em được nội cho một chú chó con rất đẹp.
Em đặt tên cho chó mới này là Pi-lu. Thế là từ hôm đó, Pi-lu ở với gia đình em. Ngày ngày, em chăm sóc rất chu đáo và ngắm nhìn chú không chán. Pi-lu mập mạp, bộ lông màu vàng sẫm. Bốn chân ngắn ngủn lại thêm bộ vuốt trắng ở bốn chân càng làm cho chú đáng yêu hơn. Mới chỉ mấy tuần tuổi, cái đầu của chú còn bé, trông như quả cam tròn trĩnh. Phía trên đầu là đôi tai bé tẹo như hai lá táo, lúc vểnh lên, lúc cụp xuống. Nổi bật trên chiếc đầu xinh xắn ấy là đôi mắt tròn xoe, sáng long lanh như hai hòn bi chai. Còn cái mũi của chú trông rất ngộ, mũi to bằng đầu ngón tay cái người lớn, luôn ươn ướt và mềm mại. Mỗi khi đòi ăn, cái mũi ấy khịt khịt, còn mồm thì há ra để lộ những chiếc răng nhỏ như răng chuột. Khi được cho ăn, chú ve vẩy cái đuôi ngắn của mình như tỏ vẻ mừng rỡ. Cũng cái đuôi ấy khi vui chú thường ngoe nguẩy. Còn lúc buồn, cái đuôi lại thõng xuống như đuôi bê.
Pi-lu thích được ăn ngon, ở sạch và thích được chủ vuốt ve. Mỗi lúc em đi học về, chú thường chạy ra tận cổng đón em, mừng tíu tít. Chú biết người quen kẻ lạ…Người thân của gia đình em đến, chú tỏ vẻ mừng rỡ. Còn người lạ, chú sủa vang cho đến lúc chủ bảo im. Pi-lu thật tình cảm với người nhưng cũng thật nghiêm khắc với lũ chuột. Chẳng con nào bén mảng đến, chú đuổi tới tấp, bọn chuột cũng kinh hồn bạt vía chẳng khác nào chạm trán với mấy chú mèo hàng xóm bên kia. Pi-lu cũng có ích đấy chứ, chú như một cảnh sát viên trong gia đình, biết trông nhà và nghe ngóng để bắt kẻ trộm. Chú thật khôn nên cả nhà ai cũng thích.
Với em, Pi-lu là một người bạn tâm tình. Mỗi khi ăn, em thường không quên chú. Em mong chú lớn nhanh và luôn có ích cho gia đình.
Minh Nguyệt
Trả lời :
Sự việc 1 : Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá.
Sự việc 2 : Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khổ của mình.
Sự việc 3 : Dế Mèn đã cùng Nhà Trò đến chỗ mai phục của bọn Nhện.
Sự việc 4 : Gặp bọn Nhện, Dế Mèn ra oai.
Sự việc 5 : Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trò được tự do.
có 2 lớp nghĩa :
lớp nghĩa 1 : tả quá trình làm bánh trôi
lớp nghĩa 2 : miêu tả về vẻ đẹp , thân phận , cuộc đời của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa
#Vietnamese
dc chia thanh 2 lop nghia
nghia 1 : qua trinh lam banh troi
nghia 2 : mieu ta ve ve dep , so phan lenh denh chim noi cua nguoi phu nu
bạn tham khảo 3 bài văn mẫu này nhé:
Bài mẫu 1:
Chắc hẳn nói tới bác Hồ thì ai cũng biết một người lãnh tụ vĩ đại với tấm lòng bao la và nhân hậu.Với mái tóc bạc phơ, đôi mắt có chiều sâu càng tô đậm vẻ uy nghi mà đầy tri thức.bộ râu hơi dài, trông như một ông tiên. Da Bác hồng hào. Vầng trán của Bác cao lộ rõ vẻ thông minh. Càng nhìn ảnh Bác, em càng quyết tâm thực hiện năm điều Bác Hồ dạy để xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
Bài mẫu 2:
Bác Hồ là một người vĩ đại của nước ta , bác là một người thân thiện, hiền lành, tốt bụng và rất là yêu thương trẻ em. Bác có màu tóc bạc, chòm râu của Bác bạc trắng. Đôi mắt Bác sáng, ánh mắt Bác lúc nào cũng hiền từ đối với các em nhỏ . Vầng trán rộng mênh mông, có những nếp nhăn nhỏ. Nhìn Bác cùng các chiến sĩ làm việc, em càng thêm yêu quý hoà bình hôm nay. Em hứa sẽ cố gắng học tập để trở thành một người có ích cho xã hội đối với công lao của Bác.
Bài mẫu 3:
“Bác Hồ, Người là niềm tin thiết tha nhất trong lòng dân và trong trái tim nhân loại. Suốt đời, Bác hi sinh cho độc lập, tự do…”.Trên đây là câu hát tiêu biểu trong muôn ngàn câu hát, bài thơ ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
Đất nước Việt Nam tự hào về Bác Hồ bởi Bác chính là sự kết tinh những tinh hoa truyền thống của bản sắc dân tộc. Nhân dân ta đã thấy ở Bác Hồ con người Việt Nam đẹp nhất và nhân dân thế giới gắn liền tênnước Việt Nam với tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Việt Nam – Hồ Chí Minh. Với vai trò của một lãnh tụ cách mạng, Bác đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh của mình đối với dân, với nước.
Bác là người sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam, cùng Đảng dẫn đường chỉ lối cho dân tộc vùng lên phá bỏ xích xiềng nô lệ thực dân, phong kiến, giành quyền sống tự do. Người chiến sĩ cộng sản lão thành Nguyễn Ái Quốc đã trở thành vị Chủ tịch đầu tiên của Chính phủ lâm thời Nước Việt Nam Dân chủCộng hòa, có chủ quyền độc lập thiêng liêng. Nếu so sánh sự nghiệp đấu tranh chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc kéo dài suốt ba mươi năm của dân tộc ta là một con tàu giữa đại dương đầy bão tố thì Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thuyền trưởng tài ba, sáng suốt, đã đưa con tàu vượt qua trùng trùng sóng gió, cập bến vinh quang.
nhớ tíck
Trong kho tàng văn học trung đại có rất nhiều những tác giả đã dùng ngòi bút của mình để viết về những mảnh đời bất hạnh. Mà tiêu biểu nhất đó là số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. Được sinh ra làm người nhưng không sống đúng giá trị của một con người. Trong đó tiêu biểu nhất phải kể đến nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Nàng chính là một đại diện tiêu biểu cho tầng lớp phụ nữ nói riêng và phụ nữ trong xã hội cũ nói chung.
Vũ Nương là một người con gái với xuất thân bình dân và vẻ đẹp dung dị mặn mà. Chính vì thế nàng đã được con trai hào phú trong làng để ý tới. Trương Sinh không tiếc trăm ngàn lạng vàng đến hỏi cưới nàng về làm vợ. Thế nhưng Trương Sinh là công tử ít học, từ bé sống trong nhung lụa nên có tính đa nghi, gia trưởng. Từ sau khi làm dâu ý thức được thân phận nhỏ bé, gia cảnh bần hàn của mình Vũ Nương chưa một lần dám phản kháng hay làm trái ý chồng. Cuộc sống những tưởng êm ả thế nhưng binh biến loạn lạc, Trương Sinh phải lên đường ra chiến trận. Ngày chia tay nàng rót chén rượu đầy cho chồng mà thưa rằng: “Thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ…”. Mong muốn của nàng chẳng phải chức tước công lao chỉ đơn giản là hai tiếng hạnh phúc bình dị. Đó chính là niềm khát khao cháy bỏng của người vợ trong những ngày binh chiến loạn lạc.
Vũ Nương ở lại một tay tần tảo lo lắng việc nhà, chăm sóc mẹ già lại phải cáng đáng thêm đứa con mới lọt lòng. Thế nhưng tuyệt nhiên chưa bao giờ người phụ nữ ấy oán trách nửa lời. Sau khi tiễn con trai lên đường mẹ già vì quá đau buồn mà sinh bệnh nặng. Vũ Nương ngày đêm túc trực thăm nom, đi khắp nơi kiếm thầy tìm thuốc chữa cho mẹ chồng, đồng thời hết lời khuyên lơi nhưng bà không qua khỏi. Mẹ chồng vô cùng cảm động trước tình cảm của con dâu nên trước khi nhắm mắt xuôi tay bà cầm tay nàng mà dặn dò : “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống nòi tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ.” Sau khi mẹ chồng qua đời nàng hết lòng ma chay, tang chú lễ nghĩa cho trọn đạo dâu hiền.
Về phần con nhỏ, do quấy khóc nên hàng đêm Vũ Nương ẵm con trên tay chỉ vào chiếc bóng mình trên tường và nói “Cha con đến kìa”. Mỗi lần như thế đứa bé lại cười reo thích thú. Lâu dần thành quen nàng cũng chẳng còn nhớ giải thích về “chiếc bóng” trên tường với con nữa.
Giặc tan, Trương Sinh trở về tưởng rằng hạnh phúc sẽ mỉm cười với nàng từ đây thế nhưng ngày vui ngắn chẳng tày gang. Chỉ vì hiểu lầm nhỏ nhặt mà đã đẩy cuộc đời Vũ Nương vào bế tắc.
Chính chiếc bóng mình trên tường đã khiến Trương Sinh nảy sinh lòng đa nghi đố kỵ. Không nghe vợ giải thích chỉ biết đánh đuổi nàng ra khỏi nhà. Vũ Nương vì quá tủi nhục đã trẫm mình xuống sông tự vẫn kết thúc nỗi oan nghiệt thấu trời. Nguyên nhân đẩy nàng đến cái chết không phải do sự vô tâm của chồng mà chính là sự cay nghiệt của miệng đời.
Số phận của Vũ Nương cũng chính là hình ảnh của người phụ nữ trong xã hội cũ. Luôn bị áp bức và dồn đến đường cùng. Dù họ có xinh đẹp tài hoa hay sang hèn thì đều chung một tiếng đó là “bạc mệnh”. Như nhà thơ Nguyễn Du từng viết:
“Đau đớn thay thân phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”
Họ là những nạn nhân của chế độ cũ, của những hủ tục lạc hậu và định kiến hà khắc. Sống ở đó họ chỉ tồn tại như những món đồ vô tri vô giác, mang đi đổi chác, bán mua và hoàn toàn không có quyền lên tiếng hay thanh minh gì cho mình. Vũ Nương chết mang theo nỗi oan thấu trời xanh thế nhưng kẻ khiến nàng rơi vào đường cùng là Trương Sinh lại không bị xã hội lên án hay dè bỉu. Thậm chí khi nàng đã được minh oan, Trương Sinh cũng không bị cắn rứt lương tâm, không muốn nhắc lại chuyện cũ mà coi như “nó đã qua”. Phải chăng sự sống và cái chết của người phụ nữ trong xã hội bị coi thường đến mức rẻ rúm? Họ không có quyền thanh minh và lại càng không được bảo vệ đến tính mạng?
Nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã từng ngậm ngùi khi nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ bằng những vần thơ đầy đau thương:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
Thế nhưng mặc dù đã đạp lên số phận, đã khẳng định tiếng nói vị thế của mình song hành động đó của bà chỉ như một điểm sáng vụt qua giữa bầu trời đầy đen tối. Nó không đủ để làm nên một đại cách mạng về quyền sống và quyền làm người của phụ nữ trong xã hội đương thời đầy rối ren và bế tắc.
Vũ Nương chính là một hình ảnh đại diện cho số phận người phụ nữ trong xã hội cũ. Những con người sinh ra làm con người nhưng không được sống trọn vẹn một kiếp người. Đó cũng là tiếng nói chống lại sự bất công, phân biệt đối xử trong xã hội, và là tiếng lòng nhân ái đầy sâu sắc mà nhà văn Nguyễn Dữ muốn gửi gắm.