Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^{2020}\) + 8\(x^{2008}\) = 0
\(x^{2008}\).(\(x^{12}\) + 8) = 0
\(x^{12}\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ \(x^{12}\) + 8 ≥ 8 ∀ \(x\)
\(x^{2008}\)(\(x^{12}\) + 8) = 0 ⇔ \(x^{2008}\) = 0 ⇒ \(x=0\)
Kết luận \(x=0\)
Gọi vận tốc thật của thuyền là x(km/h)
Đổi \(1h10p=\dfrac{7}{6}\left(giờ\right);1h30p=1,5\left(giờ\right)\)
Vận tốc lúc xuôi dòng là x+2(km/h)
vận tốc lúc ngược dòng là x-2(km/h)
Độ dài quãng đường lúc xuôi dòng là \(\dfrac{7}{6}\left(x+2\right)\)(km)
Độ dài quãng đường lúc ngược dòng là 1,5(x-2)(km)
Do đó, ta có phương trình:
\(\dfrac{7}{6}\left(x+2\right)=1.5\left(x-2\right)\)
=>\(\dfrac{7}{6}x+\dfrac{7}{3}=1,5x-3\)
=>\(x\left(\dfrac{7}{6}-1,5\right)=-3-\dfrac{7}{3}\)
=>\(x\cdot\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-16}{3}\)
=>x=16(nhận)
Vậy: Độ dài quãng đường là 1,5(16-2)=21(km)
Giải:
1 giờ 10 phút = \(\dfrac{7}{6}\) giờ; 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Gọi quãng sông AB là \(x\) (km); \(x>0\)
Vận tốc ca nô xuôi dòng là: \(x\) : \(\dfrac{7}{6}\) = \(\dfrac{6}{7}\)\(x\) (km)
Vận tốc ca nô ngược dòng là: \(x\) : 1,5 = \(\dfrac{2}{3}x\)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{6}{7}x\) - \(\dfrac{2}{3}x\) = 2 x 2
\(\dfrac{4}{21}\)\(x\) = 4
\(x\) = 4 : \(\dfrac{4}{21}\)
\(x\) = 21 (km)
Vậy quãng sông AB dài 21 km
Bài 4:
Bán kính hình tròn là:
\(0,25:2=0,125\left(dm\right)\)
bài 7:
a: 1m=10dm
Diện tích xung quanh của bể là:
\(\left(10+6,8\right)\cdot2\cdot7=14\cdot16,8=235,2\left(dm^2\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể là:
\(235,2+10\cdot6,8=303,2\left(dm^2\right)\)
b: Thể tích nước tối đa đổ được vào bể là:
\(10\cdot6,8\cdot7=476\left(lít\right)\)
Bài 5:
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
\(105\cdot1,5=157,5\left(cm^2\right)\)
\(427\cdot4+427\cdot5+427\)
=427(4+5+1)
\(=427\cdot10=4270\)
a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC
nên AE=EB=AD=DC
Xét ΔADB và ΔAEC có
AD=AE
\(\widehat{DAB}\) chung
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
=>BD=CE
Xét ΔABC có
BD,CE là các đường trung tuyến
BD cắt CE tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
=>\(BG=\dfrac{2}{3}BD;CG=\dfrac{2}{3}CE\)
mà BD=CE
nên BG=CG
Ta có: BG+GD=BD
CG+GE=CE
mà BG=CG và BD=CE
nên GD=GE
=>ΔGDE cân tại G
b: Xét ΔGBC có GB+GC>BC
=>\(\dfrac{2}{3}\left(BD+CE\right)>BC\)
=>\(BD+CE>\dfrac{3}{2}BC\)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{ABH}\) chung
Do đó: ΔAHB~ΔCAB
b: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=6^2+8^2=100=10^2\)
=>BC=10(cm)
ΔAHB~ΔCAB
=>\(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AB}{CB}\)
=>\(\dfrac{AH}{8}=\dfrac{HB}{6}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(AH=8\cdot\dfrac{3}{5}=4,8\left(cm\right);HB=6\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{18}{5}=3,6\left(cm\right)\)
c: Ta có: \(\widehat{BHE}+\widehat{DHE}+\widehat{DHC}=180^0\)
=>\(\widehat{BHE}+\widehat{DHC}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{BHE}+\widehat{DHC}=90^0\)
mà \(\widehat{DHC}+\widehat{DHA}=\widehat{CHA}=90^0\)
nên \(\widehat{BHE}=\widehat{DHA}\)
Xét ΔBHE và ΔAHD có
\(\widehat{BHE}=\widehat{DHA}\)
\(\widehat{HBE}=\widehat{HAD}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)
Do đó: ΔBHE~ΔAHD
Tìm các số nguyên x, y biết rằng: \(\dfrac{-10}{15}\)\(=\)\(\dfrac{\chi}{-9}\)\(=\)\(\dfrac{-8}{y}\)
\(\dfrac{-10}{15}=\dfrac{x}{-9}=\dfrac{-8}{y}\)
=>\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{x}{9}=\dfrac{8}{y}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot\dfrac{9}{3}=2\cdot3=6\\y=8\cdot\dfrac{3}{2}=4\cdot3=12\end{matrix}\right.\)
Trong tường hợp xấu nhất có thể ta lấy phải 4 chiếc màu vàng. 4 bút màu đỏ hoặc đen và sau đó phải lấy thêm 1 chiếc nx thì chắc chắn sẽ lấy đc 4 chiếc cùng màu.
Cần số lần là: 4 + 4 + 4 + 1 = 13 lần
a: Thay x=3 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3^2}{3+3}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)
b: \(B=\dfrac{3x}{x-1}-\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{x-3}{1-x^2}\)
\(=\dfrac{3x}{x-1}-\dfrac{2x}{x+1}-\dfrac{x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x\left(x+1\right)-2x\left(x-1\right)-x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x^2+3x-2x^2+2x-x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+4x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x+3}{x-1}\)
c: \(P=A\cdot B=\dfrac{x+3}{x-1}\cdot\dfrac{x^2}{x+3}=\dfrac{x^2}{x-1}\)
Để P=4 thì \(\dfrac{x^2}{x-1}=4\)
=>\(x^2=4\left(x-1\right)=4x-4\)
=>\(x^2-4x+4=0\)
=>(x-2)^2=0
=>x-2=0
=>x=2(nhận)
a: 5-(x-6)=4(2x-3)
=>8x-12=5-x+6
=>8x-12=-x+11
=>9x=23
=>\(x=\dfrac{23}{9}\)
b: \(3-4x+24+6x=x+27+3x\)
=>\(4x+27=2x+27\)
=>2x=0
=>x=0
c: \(\left(x+5\right)\left(x-1\right)=2x\left(x-1\right)\)
=>\(2x\left(x-1\right)-\left(x+5\right)\left(x-1\right)=0\)
=>\(\left(x-1\right)\left(2x-x-5\right)=0\)
=>(x-1)(x-5)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)
d: \(5\left(3x-2\right)-4\left(5-3x\right)=1\)
=>\(15x-10-20+12x=1\)
=>27x=1+30=31
=>\(x=\dfrac{31}{27}\)