Câu 13. Một chiếc máy cày, bánh xe trước có bán kính 0,5m, bánh xe sau (lớn) có bán kính 1m. Hỏi khi bánh xe bé lăn được 20 vòng thì bánh xe lớn lăn được bao nhiêu vòng ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times AH=\dfrac{1}{2}\times60\times40=1200\left(cm^2\right)\)
b: Vì \(AM=\dfrac{1}{3}AC\)
nên \(S_{ABM}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}\)
Vì N là trung điểm của AB
nên \(S_{AMN}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABM}=\dfrac{1}{6}\times S_{ABC}\)
Vì D là trung điểm của BC
nên \(S_{ADB}=S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}\)
Vì \(AM=\dfrac{1}{3}AC\)
nên \(CM=\dfrac{2}{3}CA\)
=>\(S_{CDM}=\dfrac{2}{3}\times S_{CDA}=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}\)
Vì N là trung điểm của AB
nên \(S_{BND}=\dfrac{1}{2}\times S_{ADB}=\dfrac{1}{4}\times S_{ABC}\)
Ta có: \(S_{AMN}+S_{MDC}+S_{NBD}+S_{MND}=S_{ABC}\)
=>\(S_{MND}=S_{ABC}\left(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{4}\times S_{ABC}\)
=>\(S_{MND}=\dfrac{1}{4}\times1200=300\left(cm^2\right)\)
\(\overline{abc8}+5778=\overline{8abc}\)
\(\overline{abc}\times10+8+5778=8\times1000+\overline{abc}\)
\(\overline{abc}\times10+5786=8000+\overline{abc}\)
\(\overline{abc}\times10-\overline{abc}=8000-5786\)
\(\overline{abc}\times\left(10-1\right)=2214\)
\(\overline{abc}\times9=2214\)
\(\overline{abc}=2214:9\)
\(\overline{abc}=246\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề tổng hiệu ẩn cả tổng lẫn hiệu, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi viloympic. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau.
Giải:
Cạnh của hình vuông là: 192 : 4 = 48 (cm)
Hiệu của nửa chu vi là: 16 : 2 = 8 (cm)
Vì hình vuông được chia thành hai hình chữ nhật nên hiệu của nửa chu vi hai hình chữ nhật chính là hiệu của hai đoạn thẳng nằm trên cạnh của hình vuông như hình minh họa.
Ta có sơ đồ
Theo sơ đồ ta có:
Chiều rộng hình chữ nhật bé là: (48 - 8) : 2 = 20 (cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật lớn là: 20 + 8 = 28 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật bé là: 48 x 20 = 960 (cm2)
Diện tích của hình chữ nhật lớn là: 28 x 48 = 1344 (cm2)
Đáp số: Diện tích hai hình chữ nhật theo tứ tự tăng dần của diện tích lần lượt là: 960 cm2; 1344 cm2
Đây là toán nâng cao tổng hiệu ẩn hiệu, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì tổng hai số là số có 4 chữ số đồng thời khi ta viết thêm chữ số 5 vào bên trái số bé ta được số lớn nên số lớn là số có 4 chữ số và hơn số bé 5000 đơn vị
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số lớn là: (5864 + 5000) : 2 = 5432
Số bé là: 5432 - 5000 = 432
Đáp số:
Vì AB//CD
nên \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(OC=3OA;OD=3OB\)
Vì OC=3OA
nên \(S_{BOC}=3\times S_{AOB}=3\times6=18\left(cm^2\right)\)
Vì \(OD=3OB\)
nên \(S_{AOD}=3\times S_{AOB}=18\left(cm^2\right)\)
Vì OC=3OA
nên \(S_{DOC}=3\times S_{AOD}=54\left(cm^2\right)\)
\(S_{ABCD}=S_{ABO}+S_{BOC}+S_{DOC}+S_{AOD}\)
\(=6+18+18+54=96\left(cm^2\right)\)
Lời giải:
a.
$\frac{S_{DMC}}{S_{DMA}}=\frac{AD\times DC}{2}: \frac{AM\times AD}{2}=\frac{AD\times DC}{AM\times AD}=\frac{DC}{AM}=\frac{AB}{\frac{AB}{2}}=2$
Vậy diện tích tam giác DMC gấp 2 lần diện tích tam giác DMA
b.
Kẻ đường cao AH của tam giác $ADM$ và đường cao $CK$ của tam giác $DCM$
Ta có:
$2=\frac{S_{DCM}}{S_{DMA}}=\frac{CK\times MD}{2}: \frac{AH\times DM}{2}=\frac{CK}{AH}$
Suy ra:
$\frac{S_{ADN}}{S_{DNC}}=\frac{AH\times DN}{2}: \frac{CK\times DN}{2}=\frac{AH}{CK}=\frac{1}{2}$
$2\times S_{ADN}=\times S_{DNC}$
$3\times S_{ADN}=S_{DNC}+S_{ADN}=S_{ADC}=AD\times DC:2=S_{ABCD}:2$
$S_{ABCD}=3\times S_{ADN}\times 2=6\times S_{ADN}=6\times 5=30$ (cm2)
Giải thích các bước giải:
Chỉ thiết kế 4 luống hoa chạy suốt theo chiều rộng mảnh vườn
Khi đó chiều dài luống hoa còn là:
40 - 2 x 3 = 34 (m )
Tổng chiều rộng 4 luống hoa còn là:
80 - 5 x 3= 65 (m )
Tổng diện tích 4 luống hoa còn là:
65 x 34= 2210 (m²)
Đap So: 2210 m²
Thời gian ô tô đi từ Đà Nẵng đến Quãng Ngải:
100 : 50 = 2 (giờ)
Thời gian xe đạp đi từ Quãng Ngải trước xe ô tô:
2 giờ + 45 phút - 15 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường xe đạp đi được trong 2,5 giờ:
10 × 2,5 = 25 (km)
Hiệu vận tốc hai xe:
50 - 10 = 40 (km/giờ)
Thời gian xe ô tô đuổi kịp xe đạp:
25 : 40 = 0,625 (giờ) = 37,5 (phút)
Hai xe gặp nhau lúc:
8 giờ 15 phút + 37,5 phút = 8 giờ 52,5 phút
Tỉ số giữa bán kính bánh xe trước và bánh xe sau là:
0,5:1=1/2
Số vòng bánh xe lớn lăn được khi bánh xe nhỏ lăn được 20 vòng là:
20x1:2=10(vòng)
40