K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2024

      Đây là toán nâng cao chuyên đề chu vi diện tích hình ghép, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                 Giải:

Tổng chiều dài lúc sau và chiều rộng lúc đầu là:

  153 : 3 = 51 (m)

Tổng của chiều dài lúc đầu và chiều rộng lúc đầu là:

   51  - 3  = 48 (m)

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Chiều dài lúc đầu là:

 48: (1 + 2) x 2 = 32 (m)

Chiều rộng lúc đầu là:  

   48 - 32  = 16 (m)

Diện tích lúc đầu của hình chữ nhật là:

     32 x 16  = 512 (m2)

Đáp số: 512 m2 

 

 

 

14 tháng 8 2024

14 tháng 8 2024

Em cần làm gì với biểu thức này em nhỉ?

\(\dfrac{2}{4}\times\dfrac{5}{10}\times\dfrac{7}{11}=\dfrac{7}{11}\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{44}\)

14 tháng 8 2024

    \(\dfrac{2}{4}\) x \(\dfrac{5}{10}\) x \(\dfrac{7}{11}\)

=  \(\dfrac{1}{4}\) x \(\dfrac{7}{11}\)

\(\dfrac{7}{44}\)

14 tháng 8 2024

Để giải hệ phương trình này, chúng ta có thể sử dụng phương pháp giải hệ phương trình bằng cách loại bỏ biến một cách tuần tự. Dưới đây là cách giải:

  1. Từ phương trình thứ nhất: (xy + 2y = 4x + 6) Ta có thể viết lại thành: (2y + xy = 4x + 6) (y(2 + x) = 4x + 6) (y = \frac{4x + 6}{2 + x})

  2. Từ phương trình thứ hai: (yz + 4z = 6y) Ta có thể viết lại thành: (4z + yz = 6y) (z(4 + y) = 6y) (z = \frac{6y}{4 + y})

  3. Từ phương trình thứ ba: (zx + 6x = 2z) Ta có thể viết lại thành: (6x + zx = 2z) (x(6 + z) = 2z) (x = \frac{2z}{6 + z})

  4. Substitute (y) từ phương trình thứ nhất vào phương trình thứ ba, ta được: (y = \frac{4(\frac{2z}{6 + z}) + 6}{2 + \frac{2z}{6 + z}})

  5. Substitute (z) từ phương trình thứ hai vào phương trình thứ ba, ta được: (x = \frac{2(\frac{6(\frac{6y}{4 + y})}{4 + (\frac{6y}{4 + y})})}{6 + \frac{6y}{4 + y}})

Từ đó, chúng ta có thể tìm ra giá trị cụ thể của (x), (y), (z).

Chiều dài là 2dm8cm=28cm

Diện tích hình vuông là 28x3=84(cm2)

Độ dài cạnh hình vuông là \(\sqrt{84}=2\sqrt{21}\left(cm\right)\)

Chu vi hình vuông là:

\(2\sqrt{21}\cdot4=8\sqrt{21}\left(cm\right)\)

4
456
CTVHS
14 tháng 8 2024

Đây là c1 nên k sử dụng căn bậc 2 đc ak!

14 tháng 8 2024

 

Gọi số cam ở sọt thứ hai ban đầu là x (quả cam), (x > 8, x ∈ N)
=> Số cam ở sọt thứ nhất ban đầu là: 3/4x (quả cam)

Sau khi bớt 8 quả ở sọt thứ nhất và thêm 8 quả vào sọt thứ hai:

  • Sọt thứ nhất còn: 3/4x - 8 (quả cam)

  • Sọt thứ hai có: x + 8 (quả cam)

Theo đề bài, lúc này số cam sọt thứ nhất bằng 2/3 sọt thứ hai, nên ta có phương trình:
(3/4x - 8) = (2/3)(x + 8)

Giải phương trình:
<=> 9x - 96 = 8x + 64
<=> x = 160 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy:

  • Số cam sọt thứ hai ban đầu là: 160 quả

  • Số cam sọt thứ nhất ban đầu là: (3/4) * 160 = 120 quả

Đáp số:

  • Sọt thứ nhất: 120 quả cam

  • Sọt thứ hai: 160 quả cam

 

Tỉ số giữa số quả cam ban đầu ở sọt thứ nhất so với tổng số cam là:

\(\dfrac{3}{4+3}=\dfrac{3}{7}\)

Tỉ số giữa số quả cam lúc sau ở sọt thứ nhất so với tổng số cam là:

\(\dfrac{2}{3+2}=\dfrac{2}{5}\)

Tổng số quả cam ban đầu là:

\(8:\left(\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{5}\right)=8:\left(\dfrac{15}{35}-\dfrac{14}{35}\right)=8:\dfrac{1}{35}=280\left(quả\right)\)

Số quả cam ban đầu ở sọt thứ nhất là:

\(280\times\dfrac{3}{7}=120\left(quả\right)\)

Số quả cam ban đầu ở sọt thứ hai là:

280-120=160(quả)

NV
14 tháng 8 2024

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được:

\(1:9=\dfrac{1}{9}\) (phần bể)

Trong 6 giờ vòi thứ nhất chảy được:

\(6\times\dfrac{1}{9}=\dfrac{2}{3}\) (phần bể)

Trong 6 giờ vòi thứ hai chảy được:

\(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\) (phần bể)

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được:

\(\dfrac{1}{3}:6=\dfrac{1}{18}\) (phần bể)

Vòi thứ hai chảy đầy bể sau số giờ là:

\(1:\dfrac{1}{18}=18\) (giờ)

Vòi 2 chảy đầy nửa bể sau số giờ là:

\(18:2=9\) (giờ)

Độ dài đoạn đường con kiến vàng đã bò được là:

12+6+8+8=18+16=34(cm)

14 tháng 8 2024

 Giải Độ dài quãng đường mà con kiến đã bò được là: 

 12 + 6 + 8 + 8 =  34 (cm)

Đáp số: 34 cm 

14 tháng 8 2024

  Đây là toán nâng cao chuyên đề tổng tỉ, ẩn tổng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                            Giải:

   Vì cùng trừ tử số và mẫu số cho cùng một số tư nhiên nên hiệu của tử số và mẫu số lúc sau không đổi và bằng:

             19 - 13 = 6

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Tử số lúc sau: 6: (3 - 1) = 3

Số tự nhiên cần tìm là:

        13 - 3 = 10

Đáp số: 10

 

 

 

 

14 tháng 8 2024

NV
14 tháng 8 2024

\(=\left(2x^3-6x^2\right)+\left(5x^2-15x\right)+\left(2x-6\right)\)

\(=2x^2\left(x-3\right)+5x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(2x^2+5x+2\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(2x^2+4x+x+2\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left[2x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)\right]\)

\(=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(2x+1\right)\)