Tính nhanh:
a) 1/5 + 1/15 + 1/30 +...+ 1/225
b) 1/3*15 + 1/5*21 + 1/7*27 + ... + 1/21*69
c) 1 + 1/6 + 2/5 + 4/45 + 2/99 +9/220 + 10/600
Lưu ý : 1/5 là 1 phần 5
* là dấu nhân
Giúp mik với chiều mik đi hc rồi mik tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số chia hết cho 26 có 4 chữ số là:
1014; 1040; 1066; ...; 9984
Số các số chia hết cho 26 có 4 chữ số là:
\(\left(9984-1014\right):26+1=346\) (số)
Trong bao nhiêu ngày có thể hoàn thành công việc. Ai làm vậy em?
Cả hai hay một mình?
a) Thời gian người đó đi hết quãng đường AB:
\(52,5:15=3,5\) (giờ) \(=3\) giờ \(30\) phút
Người đó đến B lúc:
\(6\) giờ 45 phút + 3 giờ 30 phút = 10 giờ 15 phút
b) Thời gian người đó đi từ B về A:
\(52,5:35=1,5\) (giờ) = 1 giờ 30 phút
Người đó khởi hành từ B lúc:
\(17\) giờ 20 phút - 1 giờ 30 phút = 15 giờ 50 phút
a) Thời gian người đó đi hết quãng đường AB:
52,5:15=3,552,5:15=3,5 (giờ) =3=3 giờ 3030 phút
Người đó đến B lúc:
66 giờ 45 phút + 3 giờ 30 phút = 10 giờ 15 phút
b) Thời gian người đó đi từ B về A:
52,5:35=1,552,5:35=1,5 (giờ) = 1 giờ 30 phút
Người đó khởi hành từ B lúc:
1717 giờ 20 phút - 1 giờ 30 phút = 15 giờ 50 phút
đây nha, tick cho mik nhé
Độ dài cạnh hình vuông:
64:4=16(cm)64:4=16(cm)
64:4=16(cm)Số ly trà đào đã bán:
300 . 30% = 90 (ly)
Số ly trà tắc và trà chanh đã bán:
300 - 90 = 210 (ly)
Số ly trà tắc đã bán:
210 × 2/3 = 140 (ly)
Số ly trà chanh đã bán:
210 - 140 = 70 (ly)
Số ly trà đào đã bán:
Số ly trà tắc đã bán:
Số ly trà chanh đã bán:
Đáp số:
\(\dfrac{500}{3}\) : 4 x 1,6
= \(\dfrac{500}{3}\) x \(\dfrac{1}{4}\) x \(\dfrac{8}{5}\)
= \(\dfrac{5\times100\times1\times2\times4}{3\times4\times5}\)
= \(\dfrac{200}{3}\)
A B C M N O H d
a/
Xét tg vuông AHO và tg vuông BHO có
AH=BH; OH chung => tg AHO = tg BHO (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)
=> OA=OB (1)
=> tg OAB cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\) (góc ở đáy tg cân) (2)
Ta có
AM+AN=AB (gt) => AN=AB-AM
BM=AB-AM
=> AN=BM (3)
Từ (1) (2) (3) => tg BOM = tg AON (c.g.c)
b/
Từ O dựng đường thẳng d vuông góc với MN
=> d là đường cao của tg OMN
Ta có
tg BOM = tg AON (cmt) => OM=ON => tg OMN cân tại O
=> d là đường trung trực của tg OMN hay d là đường trung trực của MN (Trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh tg cân đồng thời là đường trung trực)
Ta có OH là đường trung trực của AB cố định; AO là đường phân giác của \(\widehat{A}\) không đổi => O cố dịnh
=> d luôn đi qua O cố định