Khối 6 của một trường có 150 học sinh. Tổng kết cuối học kỳ I đượckếtqua như sau: số học sinh xếp loại Tốt bằng 1/5
số học sinh cả khối, số học sinh Khá bằng
44% số học sinh cả khối. Số học sinh Tốt bằng 3/5
số học Đạt, còn lại là học sinh Chưa đạt. a) Tính số học sinh mỗi loại của khối 6 trường đó?
b) Tính tỉ số phần trăm của học sinh giỏi so với học sinh toàn khối?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x^2+xy+3x+2y=1 tương đương y=(1-x^2-3x)/(x+2) suy ra x+2 thuộc ước của 3
1: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=6^2+8^2=100=10^2\)
=>BC=10(cm)
ΔABC~ΔHBA
=>\(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{AC}{HA}\)
=>\(\dfrac{6}{HB}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{8}{HA}\)
=>\(HA=6\cdot\dfrac{8}{10}=4,8\left(cm\right);HB=6\cdot\dfrac{6}{10}=3,6\left(cm\right)\)
2: Xét ΔMAB vuông tại A và ΔMIC vuông tại I có
\(\widehat{AMB}=\widehat{IMC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMAB~ΔMIC
=>\(\dfrac{MA}{MI}=\dfrac{MB}{MC}\)
=>\(MA\cdot MC=MB\cdot MI\)
B = \(\dfrac{4n+3}{3n+1}\) ( n \(\in\) z)
Gọi ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 3n + 1 là d thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(4n+3\right)3⋮d\\\left(3n+1\right)4⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}12n+9⋮d\\12n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ 12n + 9 - 12n - 4 ⋮ d
(12n - 12n) + (9 - 4) ⋮ d
5 ⋮ d
d \(\in\) Ư(5) = {1; 5}
Để phân số A có thể rút gọn được thì d = 5
Với d =5 ta có:
4n + 3 ⋮ 5 và 3n + 1 ⋮ 5 ⇒ 4n+ 3 - (3n + 1)⋮ 5
4n + 3 - 3n - 1 ⋮ 5
(4n - 3n) + (3 - 1)⋮ 5
n + 2 ⋮ 5
n = 5k - 2
Vậy n là các số tự nhiên thỏa mãn n = 5k - 2 (k \(\in\) N*) thì A có thể rút gọn được.
Tổng của các số chẵn sẽ phải là một số chẵn mà 2025 là số lẻ
Vậy Toàn tính sai.
Ta có : Từ 20 - 98 có số số hạng là :
(98-20) : 2 +1 =35 số
Ta lại có : Công thức tính tổng : ( Số đầu + Số cuối ) x SSH : 2
Ta lại có 98 là số cuối ; 20 là số đầu
98 + 20 = 118 > 100
Mà 100 x 35 = 3500 > 2025
Do đó , Tổng các số chẵn từ 20 - 95 là 2025 là sai
Chúc bạn học giỏi
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề về thời gian, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi vioedu. Hôm nay, olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Cùng năm đó thứ 5 của 4 tuần trước đến ngày 3/7 có số ngày là:
7 x 4 = 28 (ngày)
Cùng năm đó thứ 5 của 4 tuần trước đến ngày 3 tháng 7 có số ngày là:
28 - 3 = 25 (ngày)
Thứ 5 của 4 tuần trước là ngày:
30 - 25 = 5 (ngày)
Vậy thứ 4 của bốn tuần trước cùng năm đó là ngày :
5 - 1 = 4
Đáp số: ngày 4 tháng 6.
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chuyển động của vật có chiều dài đáng kể, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải
Cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Tỉ số quãng đường mà đoàn tầu đi được trong 3 giây và quãng đường mà đoàn tầu đi được trong 9 giây là:
3 : 9 = \(\dfrac{1}{3}\)
Đổi 12 km/h = \(\dfrac{10}{3}\) m/s; 48 km/h = \(\dfrac{40}{3}\) m/s
Hiệu quãng đường đoàn tàu đi trong 9 giây và đi trong 3 giây là:
\(\dfrac{10}{3}\) x 9 + \(\dfrac{40}{3}\) x 3 = 70 (m)
Quãng đường đoàn tầu đi được trong 3 giây là:
70 : (3 - 1) = 35 (m)
Đoàn tàu dài là: 35 + \(\dfrac{40}{3}\times\) 3 = 75 (m)
Vận tốc đoàn tầu là: 35 : 3 = \(\dfrac{35}{3}\) (m/s)
\(\dfrac{35}{3}\) m/s = 42 km/h
Đs:....
a: \(A=\dfrac{\dfrac{2022}{1}+\dfrac{2021}{2}+\dfrac{2020}{3}+...+\dfrac{1}{2022}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}}\)
\(=\dfrac{\left(1+\dfrac{2021}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2020}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{1}{2022}\right)+1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{2023}{2}+\dfrac{2023}{3}+...+\dfrac{2023}{2022}+\dfrac{2023}{2023}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}}\)
\(=\dfrac{2023\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}}=2023\)
bài 2: Sửa đề: Trên tia Ox lấy 3 điểm A,B,C
a: Trên tia Ox, ta có OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+2=3
=>AB=1(cm)
b: Trên tia Ox, ta có: OB<OC
nên B nằm giữa O và C
=>OB+BC=OC
=>BC+3=6
=>BC=3(cm)
Vì B nằm giữa O và C
và BO=BC(=3cm)
nên B là trung điểm của OC
c: OD-DC
=OB+BD-DC
=BC-DC+BD
=BD+BD
=2BD
Lời giải:
a.
Số hs loại tốt: $150\times \frac{1}{5}=30$ (hs)
Số hs loại khá: $150\times 44:100=66$ (hs)
Số hs loại đạt là: $30\times 5:3=50$ (hs)
Số hs chưa đạt: $150-30-66-50=4$ (hs)
b.HSG là học sinh loại nào bạn? Trong đề chỉ có 4 loại: tốt, khá, đạt, chưa đạt.