Cho tam giác ABC có ba góc nhọn AD,Ce là hai đường cao cắt nhau tại H.O là tâm đường tròn ngoại tipees tam giác ABC.gọi M là điểm đới xứng của B qua O.I là giao điểm của BM và DE,K là giao điểm của HM và AC
CMR OKvuoong góc với ac
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{\sqrt{10}+2\sqrt{6}+\sqrt{10}.\sqrt{4+\sqrt{15}}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)
\(A=\frac{\sqrt{10}+2\sqrt{6}+\sqrt{40+10\sqrt{15}}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)
\(A=\frac{\sqrt{10}+2\sqrt{6}+\sqrt{\left(5+\sqrt{15}\right)^2}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)
\(A=\frac{\sqrt{4}+\sqrt{6}+\sqrt{10}+\sqrt{6}+\sqrt{9}+\sqrt{15}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)
\(A=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)+\sqrt{3}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)
\(A=\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)
\(A=\sqrt{2}+\sqrt{3}\)
A = \(\frac{\sqrt{10}+2\sqrt{6}+5+\sqrt{15}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)
A= \(\frac{\left(\sqrt{2}^2+2\sqrt{2}\sqrt{3}+\sqrt{3}^2\right)+\sqrt{10}+\sqrt{15}}{MC}\)
A= \(\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2+\sqrt{5}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)
A= \(\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}\)
A= \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\)
cách nào ngắn bạn làm nhé:)) ( cười khinh thk ah t )
a) Xét tam giác ABM và AMC có:
\(\widehat{A}\)chung
\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(\(=\frac{1}{2}\)số đo cung MB)
\(\Rightarrow\Delta ABM\)đồng dạng với \(\Delta\)AMC (gg)
\(\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AB}{AM}\Rightarrow AM^2=AB\cdot BC\)
b) Vì tứ giác AMON có \(\widehat{M}+\widehat{N}=180^o\)(vì \(\widehat{M}=\widehat{N}=90^o\)tính chất tiếp tuyến)
=> AMON là tứ giác nội tiếp vì: OI _|_ BC (định lý đường kính và dây cung)
Xét tứ giác AMOI có \(\widehat{M}+\widehat{I}=90^o+90^o=180^o\)
=> AMOI là tứ giác nội tiếp
a) Xét tam giác ABM và AMC có:
^Achung
^AMB=^AMC(=1/2 số đo cung MB)
⇒ΔABMđồng dạng với tam giác AMC (gg)
⇒AM/AC =AB/AM ⇒AM^2=AB.BC
b) Vì tứ giác AMON có ^M+^N=180o(vì ^M=^N=90otính chất tiếp tuyến)
=> AMON là tứ giác nội tiếp vì: OI _|_ BC (định lý đường kính và dây cung)
Xét tứ giác AMOI có ^M+^I=90*+90*=180*
=> AMOI là tứ giác nội tiếp (đpcm)
Học tốt
gọi Ex là tia đối của tiếp tuyến EA
Ta có : \(\widehat{xED}=\frac{1}{2}sđ\widebat{ED}\); \(\widehat{EFD}=\frac{1}{2}sđ\widebat{ED}\)\(\Rightarrow\widehat{xED}=\widehat{EFD}\)( 1 )
Dễ thấy tứ giác AFOE nội tiếp
I là trung điểm của BC nên OI \(\perp\)BC \(\Rightarrow\)tứ giác AIOE nội tiếp
\(\Rightarrow\)5 điểm A,F,I,O,E cùng thuộc 1 đường tròn
\(\Rightarrow\)tứ giác AFIE nội tiếp \(\Rightarrow\)\(\widehat{EAI}=\widehat{EFI}\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : \(\widehat{xED}=\widehat{EAI}\Rightarrow ED//AC\)
Gọi N là giao điểm của AO và EF
Dễ chứng minh AN \(\perp\)EF
\(\DeltaẠNH~\Delta AIO\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AN}{AH}=\frac{AI}{AO}\Rightarrow AI.AH=AN.AO\)( 3 )
Ta có : \(AE^2=AN.AO\)( 4 )
Xét \(\Delta AEB\)và \(\Delta ACE\)có :
\(\widehat{EAC}\)( chung ) ; \(\widehat{AEB}=\widehat{ACE}=\frac{1}{2}sđ\widebat{EB}\)
\(\Rightarrow\Delta AEB~\Delta ACE\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AC}{AE}\Rightarrow AE^2=AB.AC\)( 5 )
Từ ( 3 ) , ( 4 ) và ( 5 ) suy ra : AH.AI = AB.AC
đề bạn cho thiếu nhé. đoạn cuối AH. AI = AB . AC với H là giao điểm của AC và EF
a) đk : m \(\ne\pm\sqrt{2}\)
m = -2 thì ( d ) : \(y=-x\) ; ( d' ) : \(y=2x+1\)
gọi N ( x0 ; y0 ) là giao điểm của 2 đường thẳng (d ) và (d ' )
\(\Rightarrow\)( d) : y0 = -x0 ; ( d' ) : y0 = 2x0 + 1
\(\Rightarrow-x_0=2x_0+1\Rightarrow x_0=\frac{-1}{3}\)
\(\Rightarrow y_0=\frac{1}{3}\)
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên là \(N\left(\frac{1}{3};\frac{1}{3}\right)\)
b) ( d ) // ( d' ) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-1=m^2-2\\m+2\ne1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\pm1\\m\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow}m=1}\)
Vậy m = 1 thì ( d) // ( d' )
a) Khi m=-2
=>y=-x-2+2=>y=-x (d)
y=[(-2)²-2]x+1=>y=2x+1 (d')
=>2x+1=-x =>3x=-1 =>x=-1/3
=>y=1/3
Vậy toạ độ giao điểm của chúng là x=-1/3 ;y=1/3
b) Để (d) song song (d')
=> -1=m²-2 =>m²=1 =>m=±1
Và m+2≠1 =>m≠-1
=>m=1
Vậy m=1
\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}+\frac{3\sqrt{x}+1}{1-x}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x+1}\right)}\)
\(=\frac{2x-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
đề nhảm vãi. thừa cả đống giả thiết. C/m được AHCM là hình bình hành thì suy ra K là trung điểm AC
=> OK vuông góc AC dễ dàng thế thêm mấy cái kia làm gì vậy không hiểu.