0,5 đề xi mét vuông bằng bao nhiêu mét vuông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$\frac{1233}{1236}$ không phải là số tự nhiên nên không có tính chất chia hết bạn nhé.
\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)
\(=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^2}\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\right)\)
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
...
\(\dfrac{1}{50^2}< \dfrac{1}{49\cdot50}=\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)
Do đó: \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\)
=>\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^2}\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\right)< \dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^2}\cdot\dfrac{49}{50}=\dfrac{1}{4}\left(1+\dfrac{49}{50}\right)=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{99}{50}=\dfrac{99}{200}< \dfrac{1}{2}\)
a: Thay a=3 vào (P), ta được:
\(y=a\cdot x^2=3x^2\)
Vẽ đồ thị:
b: Thay x=2 và \(y=-\dfrac{5}{4}\) vào (P), ta được:
\(a\cdot2^2=-\dfrac{5}{4}\)
=>\(a\cdot4=-\dfrac{5}{4}\)
=>\(a=-\dfrac{5}{4}:4=-\dfrac{5}{16}\)
3a=4b
=>\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}\)
mà 2a+3b=-36
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{2a+3b}{2\cdot4+3\cdot3}=\dfrac{-36}{17}\)
=>\(a=-\dfrac{36}{17}\cdot4=-\dfrac{144}{17};b=-\dfrac{36}{17}\cdot3=-\dfrac{108}{17}\)
\(3a=4b=>\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nha, ta có
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{2a}{8}=\dfrac{3b}{9}=\dfrac{2a+3b}{8+9}=-\dfrac{36}{17}\)
Từ: \(\dfrac{a}{4}=-\dfrac{36}{17}=>a=-\dfrac{144}{17}\)
\(\dfrac{b}{3}=-\dfrac{36}{17}=>b=-\dfrac{108}{17}\)
a: Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)
nên MAOB là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
\(\widehat{MAE}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AM và dây cung AE
\(\widehat{ADE}\) là góc nội tiếp chắn cung AE
Do đó: \(\widehat{MAE}=\widehat{ADE}\)
mà \(\widehat{ADE}=\widehat{FME}\)(hai góc so le trong, BM//AD)
nên \(\widehat{FME}=\widehat{FAM}\)
Xét ΔFME và ΔFAM có
\(\widehat{FME}=\widehat{FAM}\)
\(\widehat{MFE}\) chung
Do đó: ΔFME~ΔFAM
=>\(\dfrac{FM}{FA}=\dfrac{FE}{FM}\)
=>\(FM^2=FA\cdot FE\)
c: Xét (O) có
\(\widehat{FBE}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BF và dây cung BE
\(\widehat{BAE}\) là góc nội tiếp chắn cung BE
Do đó: \(\widehat{FBE}=\widehat{BAE}\)
Xét ΔFBE và ΔFAB có
\(\widehat{FBE}=\widehat{FAB}\)
\(\widehat{BFE}\) chung
Do đó: ΔFBE~ΔFAB
=>\(\dfrac{FB}{FA}=\dfrac{FE}{FB}\)
=>\(FB^2=FA\cdot FE\)
=>\(FB^2=FM^2\)
=>FB=FM
=>F là trung điểm của MB
1 - 2 - 3 - 4
= 1 - (2 + 3 + 4)
= 1 - (5 + 4)
= 1 - 9
= -(9 - 1)
= - 8
1 = 1
1 = 1 + 0
1 = 3 - 2
1 = 2 : 2
1 = 2 - 1
1 = 1 - 0
8 x 8 = 64 suy ra tận cùng của tích 2 số có chữ số cuối là 8 là chữ số 4 Mà 4 × 8 = 24 suy ra tận cùng của tích số có chữ cuối là 8 và 4 là 4 Kết luận tần cùng của tích 56 số 8 là 4.
A = 8 x 8 x 8 x ... x 8 (56 số 8)
Nhóm 4 thừa số 8 thành một nhóm thì vì:
56 : 4 = 14
Vậy A = (8 x 8 x 8 x 8) x (8 x 8 x 8 x 8) x ... x (8 x 8 x 8 x8)
A = \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\) x ....\(\overline{..6}\)
A = \(\overline{..6}\)
50
0,005