K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số học sinh giỏi kì 1 chiếm \(\dfrac{3}{5+3}=\dfrac{3}{8}\)(cả lớp)

Số học sinh giỏi kì 2 chiếm \(\dfrac{3}{2+3}=\dfrac{3}{5}\)(cả lớp)

9 học sinh giỏi chiếm \(\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{9}{40}\)(cả lớp)

Số học sinh lớp 6A là \(9:\dfrac{9}{40}=40\left(bạn\right)\)

20 tháng 3 2024

Ô ô cảm ơn bạn nnha! 

Ủa mà đợi mik tìm tích đã nnha!

。゚(TヮT)゚。

a: Diện tích xung quanh của bể là:

\(\left(4+3,2\right)\cdot2\cdot1,5=3\cdot7,2=21,6\left(m^2\right)\)

Diện tích toàn phần của bể là:

\(21,6+4\cdot3,2=34,4\left(m^2\right)\)

b: thể tích tối đa của bể là:

\(4\cdot3,2\cdot1,5=4\cdot4,8=19,2\left(m^3\right)=19200\left(lít\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3 2024

Lời giải:

$A=\frac{1}{2^2}(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2})$

$=\frac{1}{4}(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2})$

$<\frac{1}{4}(1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50})$
$=\frac{1}{4}(1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50})$

$=\frac{1}{4}(1+1-\frac{1}{50})=\frac{1}{4}(2-\frac{1}{50})< \frac{1}{4}.2=\frac{1}{2}$
Ta có đpcm.

a: Thể tích tối đa mà bể chứa được là:

\(60\cdot40\cdot40=96000\left(cm^3\right)=96\left(lít\right)\)

b: Mực nước trong bể hiện tại là:

\(40\cdot60\%=24\left(cm\right)\)

c: Thể tích hòn đá là \(8\cdot60\cdot40=19200\left(cm^3\right)\)

20 tháng 3 2024

A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{100^2}\)

A = \(\dfrac{1}{2^2}\)  + \(\dfrac{1}{2^2}\).(\(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{50^2}\))

A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\).(\(\dfrac{1}{2.2}\) + \(\dfrac{1}{3.3}\) + \(\dfrac{1}{4.4}\) + ... + \(\dfrac{1}{100.100}\))

A < \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) + ... + \(\dfrac{1}{49.50}\))

A < \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) .(\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + ... + \(\dfrac{1}{49}\) - \(\dfrac{1}{50}\)

A < \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) ( 1 - \(\dfrac{1}{50}\))

A < \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{50}\) 

A < \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{50}\) < \(\dfrac{1}{2}\) (đpcm)

a: 55km chiếm:

\(1-\dfrac{4}{15}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{15-4-6}{15}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)(quãng đường)

Độ dài quãng đường AB là \(55:\dfrac{1}{3}=165\left(km\right)\)

b: Giờ thứ nhất đi được \(165\cdot\dfrac{4}{15}=44\left(km\right)\)

Giờ thứ hai đi được \(165\cdot\dfrac{2}{5}=66\left(km\right)\)

20 tháng 3 2024

a)                                      Bài giải

              Phân số chỉ quãng đường ôtô đi giờ thứ ba là:

                         1-(4/15+2/5)=1/3(quãng đường)

                       Quãng đường AB dài số Km là

                              55 : 1/3 = 165(Km)

b)                   Mỗi giờ ôtô đó đi được số km là

                                165 : 3 = 55 (km)

                                            Đáp số : a) 165 km

                                                           b) 55 km 

20 tháng 3 2024

              Giải:

Nửa chu vi của hình chữ nhật là:

     160 :  2 = 80 (m)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

  Chiều dài của thửa ruộng hình chữ nhật là: (80 + 12): 2  =  46 (m)

Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là: 46 - 12 = 34 (m)

Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là: 46 x 34 = 1564 (m2)

Đs:.. 

 

 

 

 

20 tháng 3 2024

20 tháng 3 2024

xin lũi tíc = tick 

 

20 tháng 3 2024

v = 40km/h
t = 2h
v' = 60km/h
____________
Vtb = ?
Giải:
Gọi s là quãng đường AB.
Thời gian người đó đi từ A đến B là:
t' = s / v = s/40 (h)
Thời gian nguòi đó đi từ B vè A là:
t" = s / v' = s/60 (h)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đuòng đi và vè là:
Vtb = (s + s) / (t' + t") = 2s / (s/40 + s/60) = 48 (km/h)
Vậy..

a: hệ số tỉ lệ của b đối với a là \(k=\dfrac{b}{a}=\dfrac{-4}{5}\)

b: \(k=-\dfrac{4}{5}\)

=>\(b=-\dfrac{4}{5}a\)

Khi a=12 thì \(b=-\dfrac{4}{5}\cdot12=-\dfrac{48}{15}\)

Khi \(a=-\dfrac{1}{3}\) thì \(b=\dfrac{-4}{5}\cdot\dfrac{-1}{3}=\dfrac{4}{15}\)