Cho ABC vuông tại A, AB > AC. M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm
D sao cho MD = MA.
a) Chứng minh: AB = DC và AB // DC.
b) Chứng minh: ACD= CAB từ đó suy ra AM=BC/2
.
c) Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh: BE // AM.
d) Tìm điều kiện của ABC để AC = BC/2
.
e) Gọi O là trung điểm của AB. Chứng minh: Ba điểm E, O, D thẳng hàng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích hình tròn là \(5^2\cdot3,14=78,5\left(m^2\right)\)
Lời giải:
Không mất tổng quát giả sử $a< b< c$
Vì $a^2+b^2+c^2=570$ chẵn nên trong 3 số tồn tại ít nhất 1 số chẵn (chính là 2 - cũng là snt nhỏ nhất). Vì $a$ nhỏ nhất nên $a=2$
Khi đó: $b^2+c^2=5070-2^2=5066$
Ta biết rằng 1 scp khi chia 5 có thể có dư là $0,1,4$
Nếu $b,c$ đều không chia hết cho 5 thì $b^2, c^2$ chia 5 có thể có dư $1,4$
$\Rightarrow b^2+c^2$ chia 5 có thể có dư là $1+4=5$ (hay dư 0), $1+1=2$ (dư 2), $4+4=8$ (hay dư $3$)
Mà $5066$ chia $5$ dư $1$ nên không thể xảy ra TH cả $b,c$ đều không chia hết cho 5
$\Rightarrow$ tồn tại 1 trong 2 số chia hết cho 5.
Số đó là số nguyên tố nên bằng 5. Số còn lại là: $\sqrt{5066-5^2}=71$
Vậy 3 số nguyên tố thỏa mãn là $(2,5,71)$
Ý nghĩa tỉ số phần trăm
Phần trăm là một tỉ số được biểu thị thành dạng phân số với mẫu số là 100. Ký hiệu (%): đọc là phần trăm. Ví dụ: 100% được đọc thành là một trăm phần trăm. Phần trăm được người ta dùng để xem xét độ lớn tương đối của 1 lượng khi so với lượng khác.
Tỉ số phần trăm là một cách biểu thị phần trăm của một số so với tổng số. Nó được ký hiệu là %.
Số 1. ta có thẻ giải thích như sau: Ghép 4 số 9 tạo thành 1 nhóm: (9x9x9x9) x(9x9x9x9) x....x (9x9x9x9) (5 nhoms0 mỗi nhóm có chữ số tận cùng là 1. Vậy tích có tận cùng là 1.
Ta thấy cứ tích của 2 số 9 thì có tận cùng là 1
nên tích của 44 số 9 sẽ có tận cùng là|
Suy ra tích của 45 số 9 có tận cùng là 9
a: Để A là phân số thì \(x+2\ne0\)
=>\(x\ne-2\)
b: Để A là số nguyên thì \(x+3⋮x+2\)
=>\(x+2+1⋮x+2\)
=>\(1⋮x+2\)
=>\(x+2\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3\right\}\)
Lời giải:
Chiều dài mới bằng $100+20=120$ (%) chiều dài cũ
Chiều rộng mới bằng $100+20=120$ (%) chiều rộng cũ
Chiều cao mới bằng $100+20=120$ (%) chiều cao cũ
Thể tích mới bằng: $\frac{120}{100}\times \frac{120}{100}\times \frac{120}{100}\times 100=172,8$ (%) thể tích cũ
Vậy thể tích mới tăng: $172,8-100=72,8$ (%) so với thể tích cũ.
Gọi chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là a,b,c
Thể tích ban đầu là \(a\cdot b\cdot c\)
Chiều dài lúc sau là \(a\left(1+20\%\right)=1,2a\)
Chiều rộng lúc sau là \(b\left(1+20\%\right)=1,2b\)
Chiều cao lúc sau là \(c\cdot\left(1+20\%\right)=1,2c\)
Thể tích lúc sau là \(1,2a\cdot1,2b\cdot1,2c=1,728abc\)
=>Thể tích tăng thêm \(\dfrac{1,728-1}{1}=0,728=72,8\%\)
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề về tỉ số hai số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay, olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp suy luận logic như sau:
Giải:
Vì quả bóng màu tím nhiều hơn quả bóng màu đỏ là 9 quả nên tổng số bóng còn lại sẽ ít hơn:
23 - 9 = 14 quả
Số tự nhiên khác không nhỏ hơn 14 mà chia hết cho 10 là 10 vậy số bóng màu xanh là 10 quả
Số bóng màu vàng là: 10 : 10 = 1 (quả)
Tổng số bóng ba màu còn lại là: 23 - 10 - 1 = 12 (quả)
Ví số bóng màu tím ít hơn 12 quả và hơn số bóng màu đỏ là 9 quả nên số bóng màu tím là 10 hoặc 11 quả
Trường hợp thứ nhất:
Số bóng màu tím là 10 quả thì số bóng màu đỏ là: 10 - 9 = 1 (quả)
Số bóng màu hồng là 12 - 10 - 1 = 1 (quả)
Số bóng màu xanh gấp số bóng màu hồng số lần là:
10 : 1 = 10 (lần)
Trường hợp 2:
Số bóng màu tím là 11 quả thì số bóng màu đỏ là:
11 - 9 = 2 (quả)
Tổng số bóng màu đỏ và màu tím là:
11 + 2 = 13 (loại) vì 13 > 12
Từ những lập luận và phân tích trên ta có:
Số bóng màu xanh gấp số bóng màu hồng 10 lần.
Đs: 10 lần
a: Xét ΔMAB và ΔMDC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMDC
=>AB=DC
Ta có: ΔMAB=ΔMDC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//DC
b: Ta có: AB//DC
AB\(\perp\)AC
Do đó: CD\(\perp\)CA
Xét ΔACD vuông tại C và ΔCAB vuông tại A có
CA chung
CD=AB
Do đó: ΔACD=ΔCAB
=>AD=CB
mà \(AM=\dfrac{AD}{2}\)
nên \(AM=\dfrac{CB}{2}\)
c: Xét ΔCEB có
A,M lần lượt là trung điểm của CE,CB
=>AM là đường trung bình của ΔCEB
=>AM//BE và AM=1/2BE
d: Để AC=BC/2 thì \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\widehat{B}=30^0\)
e: Ta có: AM//BE
D\(\in\)AM
Do đó: AD//BE
Ta có: \(AM=\dfrac{BE}{2}\)
\(AM=\dfrac{AD}{2}\)
Do đó: BE=AD
Xét tứ giác ADBE có
AD//BE
AD=BE
Do đó: ADBE là hình bình hành
=>AB cắt DE tại trung điểm của mỗi đường
mà O là trung điểm của AB
nên O là trung điểm của DE
=>D,O,E thẳng hàng
jj