cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông, tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, gọi H là trung điểm AD. Chứng minh (SHB) vuông góc với (ABCD)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3/4 + 5/4 = 8/4
35/25 + 7/25 = 42/25
9/4 + 3/5 = 45/20 + 12/20=57/20
3/5 + 4/3 = 9/15 + 20/15 = 29/15
3/8 + 7/6 = 9/24 + 28/24 = 37/24
2/3 + 3/4 = 8/12 + 9/12 = 17/12
2/5 + 4/7 = 14/35 + 20/35 = 34/35
3/12 + 1/4 = 3/12 + 3/12 = 6/12 = 1/2
3/4 + 5/4 = 8/4 = 2
35/25 + 7/25 = 42/25
9/4 + 3/5 = 45/20 + 12/20 = 57/20
3/5 + 4/3 = 9/15 + 20/15 = 29/15
3/8 + 7/6 = 9/24 + 28/24 = 37/24
2/3 + 3/4 = 9/12 + 9/12 = 17/12
2/5 + 4/7 = 14/35 + 20/35 = 34/35
3/12 + 1/4 = 1/4 + 1/4 = 2/4 = 1/2
diện tích các bức tường của phòng học là :
( 7 + 5 ) x 2 x 3,5 = 84 ( m2 )
diện tích trần nhà của phòng học là :
7 x 5 = 35 ( m2 )
diện tích cần quét vôi là :
( 84 + 35 ) - 10,7 = 108,3 ( m2 )
đáp số : 108,3 m2
Tick cho tớ nhé b:) Học tốt nha
a: Diện tích bốn mặt tường phía trong là:
\(\left(7,5+5\right)\cdot2\cdot3,5=7\cdot12,5=87,5\left(m^2\right)\)
Diện tích cần sơn là:
\(87,5+7,5\cdot5-15=110\left(m^2\right)\)
b: Số tiền cần bỏ ra là:
\(110\cdot25000=2750000\left(đồng\right)\)
a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AEHF là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên BFHD là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác CEHD có \(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên CEHD là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{EFH}=\widehat{CAD}\)(EAFH nội tiếp)
\(\widehat{DFH}=\widehat{CBE}\)(BDHF nội tiếp)
mà \(\widehat{CAD}=\widehat{CBE}\left(=90^0-\widehat{ECB}\right)\)
nên \(\widehat{EFH}=\widehat{DFH}\)
=>FH là phân giác của góc EFD
=>FC là phân giác của góc EFD
b: Kẻ tiếp tuyến Cx của (O)
=>OC\(\perp\)Cx tại C
Xét tứ giác AEDB có \(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^0\)
nên AEDB là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{EDB}+\widehat{EAB}=180^0\)
mà \(\widehat{EDB}+\widehat{CDE}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{CDE}=\widehat{CAB}\)
Xét (O) có
\(\widehat{xCB}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Cx và dây cung CB
\(\widehat{CAB}\) là góc nội tiếp chắn cung CB
Do đó: \(\widehat{xCB}=\widehat{CAB}\)
=>\(\widehat{xCB}=\widehat{CDE}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên Cx//DE
Ta có: Cx//DE
Cx\(\perp\)CO
Do đó: DE\(\perp\)OC
Đặt 2x+2x+1+...+2x+2015=A
⇒ 2A=2x+1+2x+2...+2x+2016
⇒ 2A-A= (2x+1+2x+2...+2x+2016)-(2x+2x+1+...+2x+2015)
⇒ A= 2x+2016-2x
⇒ 2x+2016-2x=22019-8=22019-23
⇒x=3
Vậy x=3
Diện tích hình thang là:
\(\dfrac{1}{2}\left(120+80\right)\cdot40=20\cdot200=4000\left(dm^2\right)\)
Diện tích hình thang là: \(\dfrac{\left(120+80\right)\cdot40}{2}=4000\) (dm2)
Đáp số: 4000 dm2
Gọi 1+2+3+...+100 là A
102+104+...+200 là B
205+210+...+300 là C
Ta có: Tổng A có số số hạng là: (100-1):1+1=100 (số hạng)
⇒ A=\(\dfrac{\left(100+1\right)\cdot100}{2}=5050\)
Tổng B có số số hạng là: (200-102):2+1= 50 (số hạng)
⇒ B=\(\dfrac{\left(200+102\right)\cdot50}{2}=7550\)
Tổng C có số số hạng là: (300-205):5+1= 20(số hạng)
⇒ C=\(\dfrac{\left(300+205\right)\cdot20}{2}=5050\) ⇒ 1+2+3+...+100+102+104+...+200+205+210+...+300 =A+B+C=5050+7550+5050=17650 Đ/S: 17650
Ta có: ΔSAD đều
mà SH là đường trung tuyến
nên SH\(\perp\)AD
Ta có: (SAD)\(\perp\)(ABCD)
\(\left(SAD\right)\cap\left(ABCD\right)=AD\)
SH\(\perp\)AD
Do đó: SH\(\perp\)(ABCD)
mà \(SH\subset\left(SHB\right)\)
nên \(\left(SHB\right)\perp\left(ABCD\right)\)