Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"E và F lần lượt là các điểm đối xứng với M và N " ?? qua đâu hả e
\(\left(x^2+1\right)^2-4x^2=\left(x^2+1\right)^2-\left(2x\right)^2\)
\(=\left(x^2+1-2x\right)\left(x^2+1+2x\right)=\left(x-1\right)^2.\left(x+1\right)^2\)
\(a=16\)\(\Rightarrow a+1=17\)
Thay \(a+1=17\)vào biểu thức ta được:
\(C=a^4-\left(a+1\right)a^3+\left(a+1\right)a^2-\left(a+1\right)a+2020\)
\(=a^4-a^4-a^3+a^3+a^2-a^2-a+2020\)
\(=-a+2020=-16+2020=2004\)
3n3 + 2n2 + nn
= 3n3 + 2n2 + n2
= 3n3 + 3n2
= 3(n3 + n2)
Nếu n = SC thì sau khi tính xong n3 và n2 , chia nó làm 2 + ... mỗi bên , rồi áp dụng n(a + b) = na + nb , ta x 3 mỗi cái vì có chỗ 3(....). Mà 2 x 3 = 6 nên n = SC sẽ \(⋮6\).
Nếu n = SL thì n3 + n2 = SC , rồi như n = SC , 2 x 3 = 6 nên n = SL sẽ \(⋮6\).
=> 3n3 + 2n2 + nn \(⋮6\)
2x( x - 3 ) - ( x - 2 )( x + 1 ) = x2 - 5x
⇔ 2x2 - 6x - ( x2 - x - 2 ) - x2 + 5x = 0
⇔ x2 - x - x2 + x + 2 = 0
⇔ 2 = 0 ( vô lí )
=> Phương trình vô nghiệm
\(2x\left(x-3\right)-\left(x-2\right)\left(x+1\right)=x\left(x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2-6x-\left(x^2+x-2x-2\right)=x^2-5x\)
\(\Leftrightarrow2x^2-6x-x^2+x+2=x^2-5x\)
\(\Leftrightarrow2\ne0\)
Vậy pt vô nghiệm
ai giúp với