Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB:
150 : 50 = 3 (giờ)
Ô tô đến B lúc:
6 giờ 15 phút + 3 giờ = 9 giờ 15 phút
b) Thời gian ô tô bắt đầu xuất phát từ B về A:
9 giờ 15 phút + 35 phút = 9 giờ 50 phút
Thời gian từ lúc đi từ B về đến A:
12 giờ 10 phút - 9 giờ 50 phút = 2 giờ 20 phút = 7/3 (giờ)
Vận tốc ô tô cần đi:
150 : 7/3 = 450/7 (km/giờ)
a, Thời�ℎờ� gian���� ôô tô�ô điđ� là�à
150 : 50 = 3 giờ
Ô tô đến B lúc
6 giờ 5 phút + 3 giờ = 9 giờ 5 phút
b, Thời gian xuất phát là
9 giờ 5 phút + 35 phút = 9 giờ 40 phút
Thời gian ô tô phải đi là
12 giờ 10 phút - 9 giờ 40 phút = 2 giờ 30 phút
= 2,5 giờ
Ô tô đi với vận tốc là
150 : 2,5 = 60 (km/h)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Gọi giá vốn là 100% thì giá bán sau khi hạ giá của cửa hàng là $100+8=108$ (%) so với giá vốn
Khi hạ giá 10% so với giá thường, nghĩa là cửa hàng bán đồ với giá $100-10=90$ (%) giá thường.
Giá thường chiếm: $108:90\times 100=120$ (%) so với giá vốn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tỉ số phần trăm giữa giá bán và giá mua là:
20%+100%=120%
Mua một sản phẩm bằng 20% giá mua có vẻ không hợp lí em nhé.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
Số cây cam là: 40 x 35 : 100 = 14 (cây)
Chọn D. 14 cây
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
a; Diện tích xung quanh của cái thùng là:
(15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm2)
b; Thùng có thể chứa nhiều nhất số nước là:
15 x 6 x 8 = 720 (dm3)
720 dm3 = 720 l
Đáp số:..
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{2014}{2017}=1-\dfrac{3}{2017}\)
\(\dfrac{1998}{2001}=1-\dfrac{3}{2001}\)
Ta có: 2017<2001
=>\(\dfrac{3}{2017}>\dfrac{3}{2001}\)
=>\(-\dfrac{3}{2017}< -\dfrac{3}{2001}\)
=>\(-\dfrac{3}{2017}+1< -\dfrac{3}{2001}+1\)
=>\(\dfrac{2014}{2017}< \dfrac{1998}{2001}\)
2014/2017 = 1 - 3/2017
1998/2001 = 1 - 3/2001
Do 2017 > 2001
⇒ 3/2017 < 3/2001
⇒ 1 - 3/2017 > 1 - 3/2001
Vậy 2014/2017 > 1998/2001
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Diện tích đáy là:
\(S=12^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=36\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp của ΔABC
=>AH=BH=CH=R
Vì S.ABC là hình chóp tam giác đều
nên SH\(\perp\)(ABC)
Xét ΔABC có \(\dfrac{BC}{sinBAC}=2R\)
=>\(2R=\dfrac{12}{sin60}=12:\dfrac{\sqrt{3}}{2}=12\cdot\dfrac{2}{\sqrt{3}}=8\sqrt{3}\)
=>\(R=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AH=BH=CH=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
ΔSHA vuông tại H
=>\(SH^2+HA^2=SA^2\)
=>\(SH^2=8^2-\left(4\sqrt{3}\right)^2=16\)
=>SH=4(cm)
Thể tích hình chóp là:
\(V_{S.ABC}=\dfrac{1}{3}\cdot SH\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\cdot4\cdot36\sqrt{3}=48\sqrt{3}\left(cm^3\right)\)
bài 4:
1: ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên AE=EB=AD=DC
Xét ΔAED có AE=AD
nên ΔAED cân tại A
2: Xét ΔADB và ΔAEC có
AD=AE
\(\widehat{DAB}\) chung
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
=>BD=CE
3: Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
BC chung
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)
=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=>ΔIBC cân tại I
ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: IB=IC
=>I nằm trên đường trung trực của BC(2)
ta có: MB=MC
=>M nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,M thẳng hàng
4: DK=DB
mà D nằm giữa K và B
nên D là trung điểm của KB
Ta có: BA=BH
mà B nằm giữa A và H
nên B là trung điểm của AH
Xét ΔAHC có
B,D lần lượt là trung điểm của AH,AC
=>BD là đường trung bình của ΔAHC
=>BD//HC và \(BD=\dfrac{HC}{2}\)
Ta có: \(BD=\dfrac{HC}{2}\)
mà \(BD=\dfrac{BK}{2}\)
nên BK=HC
Xét ΔABC có
BD,CE là các đường trung tuyến
BD cắt CE tại I
Do đó: I là trọng tâm của ΔABC
Xét ΔABC có
I là trọng tâm
CE là đường trung tuyến
Do đó: \(IE=\dfrac{1}{3}CE\)
mà CE=BD
nên \(IE=\dfrac{1}{3}BD\)
=>\(IE=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot CH=\dfrac{1}{6}CH\)