Cơ có chức năng hoạt động theo ý muốn và làm cho xương cử động là
cơ tim.
cơ trơn.
cơ tuyến.
cơ vân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3
Trong các khớp sau khớp nào là khớp động?
A.
Khớp cổ tay.
B.
Khớp nối giữa các xương hộp sọ.
C.
Khớp nối giữa các đốt sống.
D.
Khớp nối giữa các xương cùng cụt
2
Câu trả lời nào sau đây là sai với bệnh loãng xương?
A.
Tỉ lệ cốt giao giảm đi rõ rệt.
B.
Tỉ lệ cốt giao tăng lên.
C.
Tỉ lệ chất khoáng tăng lên.
D.
Quá trình xương bị phá huỷ nhanh hơn sự tạo thành.
13
Đặc điểm nào dưới đây về hoạt động của cơ là không đúng?
A.
Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận trong cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích.
B.
Cơ gấp và cơ duỗi của người bị liệt không bao giờ duỗi tối đa.
C.
Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh.
D.
Không khi nào cả hai cơ gấp và duỗi của một bộ phận trong cơ thể đều co tối đa.
TL
C.
Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh.
Ht
TL :
Nhân viên y tế chụp phần phổi
Vì
X-quang hay tia X là một dạng bức xạ năng lượng cao. Các chùm tia X có bức xạ cao được phát ra từ máy chụp X-quang có khả năng xuyên qua thành phần dịch và các mô mềm trong cơ thể người một cách dễ dàng. Từ đó tạo ra hình ảnh giúp các bác sĩ có thể quan sát và có những chẩn đoán bệnh chính xác.
Chụp X-quang giúp chẩn đoán chính xác nhiều bệnh lý
Nếu mô có độ đậm đặc càng cao thì tia X càng khó xuyên qua, cụ thể là các mô đặc như xương. Chụp X-quang là một phương pháp được áp dụng phổ biến trong công tác chẩn đoán nhiều bệnh lý, đặc biệt là các bệnh lý về xương khớp.
Phương pháp này giúp khắc phục nhược điểm của cách khám bằng mắt thông thường là không thể quan sát được những vấn đề bất thường bên trong cơ thể. Do đó, các dấu hiệu của bệnh sẽ được phát hiện sớm và điều trị một cách có hiệu quả hơn.
2. Nguyên lý chụp X-quang
Tia X từ máy chụp X-quang có khả năng truyền thẳng và đâm xuyên qua vật chất, ở đây cụ thể là cơ thể con người. Cường độ tia càng tăng thì sự đâm xuyên này càng trở nên dễ dàng. Chính nhờ tính chất xuyên sâu của tia X mà thông thường người ta chỉ dùng để chụp các mô cứng như răng, xương,...
Bên cạnh đó, tia X còn có tính bị hấp thu nên sau khi xuyên qua vật chất, một phần năng lượng bị hấp thu khiến cho cường độ chùm tia X giảm xuống dần.
Nguyên lý chụp X-quang như sau: sau khi chùm tia X xuyên qua khu vực cần chiếu chụp trên cơ thể thì sẽ suy giảm do bị các cấu trúc hấp thụ. Tùy thuộc và độ dày và mật độ cấu trúc tia X đi qua mà sự suy giảm này cũng sẽ có sự khác nhau nhất định. Cuối cùng, chùm tia X gặp bộ phận thu nhận (film, detector, màn chiếu,...) và trải qua quá trình xử lý hình ảnh để cho ra kết quả cuối cùng.
Một trong những điểm khác biệt lớn nhất giữa các thế hệ máy chụp X-quang chính là bộ phận thu nhận và xử lý hình ảnh.
3. Quá trình chụp X-quang diễn ra như thế nào?
Tùy thuộc vào bộ phận cần thăm khám mà người bệnh sẽ được yêu cầu giữ cơ thể ở những tư thế khác nhau như nằm, ngồi hoặc đứng. Đối với chụp X-quang phổi thì để ghi lại được rõ nét hình ảnh, người bệnh có thể phải nín thở trong một vài giây.
Phía sau bộ phận cơ thể cần chụp sẽ đặt bộ phận ghi nhận hình ảnh hoặc phim X-quang. Tia X khi đi qua cơ thể sẽ có một phần được giữ lại và phần còn lại sẽ đi xuyên qua để đến bộ phận ghi nhận hình ảnh và cho ra hình ảnh hiển thị cuối cùng.
Như đã nói ở trên về nguyên lý chụp X-quang, càng có nhiều tia X chiếu được đến phim thì hình ảnh thu được càng đen. Do đó mà những bộ phận cơ thể rỗng hoặc đầy khí (ví dụ như phổi) thì sẽ cho hình ảnh đen, trong khi các mô đặc (như xương) sẽ cản trở nhiều tia X và cho ra hình ảnh trắng. Còn các cơ, các tạng hoặc các mô mềm trong cơ thể thì hình ảnh ghi lại được có màu xám, tùy thuộc và độ đậm đặc của chúng.
4. Các trường hợp chỉ định và chống chỉ định chụp X-quang
Chụp X-quang là kỹ thuật thường được bác sĩ áp dụng để chẩn đoán nhiều các loại bệnh lý khác nhau. Một số trường hợp được chỉ định chụp X-quang như:
- Kiểm tra khu vực trên cơ thể bị đau, có dấu hiệu bất thường.
- Theo dõi diễn tiến của bệnh.
- Đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị bệnh.
- Các trường hợp bệnh nhân nghi ngờ mắc bệnh xương khớp (viêm khớp, gãy xương,...), bệnh tim mạch (tắc mạch,...), bệnh phổi, nhiễm trùng, có khối u ở vú hoặc các bệnh về răng miệng.
Bên cạnh đó cũng có một số đối tượng được khuyến cáo là không nên chụp X-quang như phụ nữ có thai. Để hạn chế tối đa ảnh hưởng của tia X đến sự phát triển của thai nhi, thai phụ chỉ nên thực hiện chụp X-quang khi thật sự cần thiết và bắt buộc phải có chỉ định của bác sĩ.
Phụ nữ có thai không nên chụp X-quang
5. Lưu ý cần biết trước khi chụp X-quang
Thông thường, người bệnh không cần đặc biệt chuẩn bị gì trước khi tiến hành chụp X-quang. Tuy nhiên, để quá trình chụp diễn ra thuận lợi và cho kết quả chính xác nhất, nên lưu ý một số điều như sau:
- Ở vị trí cần chụp X-quang, bạn nên cởi quần áo để bộc lộ rõ vùng tổn thương.
- Tháo bỏ hết các vật dụng bằng kim loại trên người như đồ trang sức, điện thoại, móc khóa,... để tránh gây cản trở quá trình chụp X-quang bởi kim loại có khả năng ngăn cản tia X đâm xuyên qua cơ thể.
- Một số trường hợp có thể được yêu cầu uống hoặc tiêm thuốc cản quang.
- Nếu chụp X-quang ruột, bạn sẽ được bác sĩ tiến hành thụt tháo và làm sạch ruột trước khi chụp.
- Ngoài ra còn có một số kỹ thuật chụp X-quang đặc biệt người bệnh cần thực hiện chuẩn bị theo những yêu cầu cụ thể của bác sĩ.
+ Một tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa).
+ Tấm kính trong, dày, hai mặt lồi.
+ Khung kính bằng kim loại (nhựa), có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần.
HT và $$$
Cấu tạo kính lúp: Kính lúp gồm một tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa) được gắn với tấm kính trong, dày, hai mặt lồi, có khung bằng kim loại (hoặc bằng nhựa), có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần.
Cấu tạo kính hiển vi: Kính hiển vi gồm ba phần chính:
- Chân kính
- Thân kính gồm:
+ Ống kính:
-Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại x10 ( gấp 10 lần) x20 (gấp 20 lần),....
- Đĩa quay gắn các vật kính.
- Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại x10, x20,....
+ Ốc điều chỉnh:
- Ốc to
- Ốc nhỏ
- Bàn kính: Nơi dặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.
Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
HT và $$$
Để đảm bảo sự an toàn trong quá trình truyền máu cơ bản, tránh tình trạng tai biến có thể xảy ra, quá trình truyền máu cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:
Để tránh những tai biến trầm trọng, thậm chí là có thể tử vong có thể xảy ra, quá trình truyền máu cơ bản phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản khi truyền máu. Cần thực hiện xét nghiệm nhóm máu phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu bởi mỗi một nhóm máu sẽ mang những đặc trưng riêng biệt và nếu không được truyền đúng nhóm máu tương thích thì kết cấu của mạch máu có thể bị phá vỡ.
TL:
19
Cơ có chức năng hoạt động theo ý muốn và làm cho xương cử động là
A.cơ tim.
B.cơ trơn.
C.cơ tuyến.
D.cơ vân.
đáp án :D.cơ vân
-HT-
!!!!
TL :
D . cơ vân
k ở ẩn danhhhhhhhhhhhhhhhh
Ht