1+(-2)+3+(-4)+5+(-6)+...+47+(-48)+49+(-50)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do xy=1 nên ta biến đối vế trái để bài toán trở thành Chứng minh BĐT sau:
\(\dfrac{4}{\left(x+y\right)^2}-2\dfrac{2}{\left(x+y\right)}\left(x+y\right)+\left(x^2+2xy+y^2\right)+2\ge3\)
Hay: \(\dfrac{4}{\left(x+y\right)^2}-2\dfrac{2}{\left(x+y\right)}\left(x+y\right)+\left(x+y\right)^2\ge1\)
<==> \(\left(\dfrac{2}{x+y}-\left(x+y\right)\right)^2\ge1\) quy đồng mẫu số vế trái:
<==> \(\left(\dfrac{-\left(x^2+y^2\right)}{x+y}\right)^2\ge1\) (do xy=1)
<==> \(\left(\dfrac{\left(x^2+y^2\right)}{x+y}\right)^2\ge1\) (*)
(vì vế trái là Bình phương 1 phân số nên ta có thể bỏ qua dấu âm của tử số).
Xét vế trái của (*):
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki cho mẫu số: (x+y) ≤ \(\sqrt{2}\cdot\sqrt{x^2+y^2}\)
(Đẳng thức khi x=y)
Khi đó Vế trái BĐT (*) : \(\left(\dfrac{\left(x^2+y^2\right)}{x+y}\right)^2\ge\left(\dfrac{\left(x^2+y^2\right)}{\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}}\right)^2=\dfrac{\left(x^2+y^2\right)}{2}\) (**)
Áp dụng BĐT Cô sy cho tử số (cả x2 và y2 đều là số dương) ta có:
(x2+y2) ≥ 2xy =2 (do xy=1) Đẳng thức khi x=y. ==> (**) ≥1
Đó chính là Đpcm (*). (Đẳng thức khi x=y=1).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x (km/h) là vận tốc của ô tô thứ nhất (x > 10)
Vận tốc của ô tô thứ hai là: x - 10 (km/h)
Thời gian ô tô thứ nhất đi hết quãng đường AB: 360/x (h)
Thời gian ô tô thứ hai đi hết quãng đường AB: 360/(x - 10) (h)
1 giờ 12 phút = 6/5 h
Theo đề bài ta có phương trình:
360/(x - 10) - 360/x = 6/5
360.5x - 360.5(x - 10) = 6x.(x - 10)
1800x - 1800x + 18000 = 6x² - 60x
6x² - 60x - 18000 = 0
x² - 10x - 3000 = 0
x² - 60x + 50x - 3000 = 0
(x² - 60x) + (50x - 3000) = 0
x(x - 60) + 50(x - 60) = 0
(x - 60)(x + 50) = 0
x - 60 = 0 hoặc x + 50 = 0
*) x - 60 = 0
x = 60 (nhận)
*) x + 50 = 0
x = -50 (loại)
Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất là 60 km/h, vận tốc của ô tô thứ hai là 60 - 10 = 50 km/h
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = \(\dfrac{5.6+5.12}{6.15+6.3}\)
A = \(\dfrac{5.\left(6+12\right)}{6.\left(15+3\right)}\)
A = \(\dfrac{5.18}{6.18}\)
A = \(\dfrac{5}{6}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho Q(x) = 0
⇒ 5 - 2x = 0
2x = 5 - 0
2x = 5
x = 5/2
Vậy nghiệm của đa thức Q(x) là x = 5/2
----------
Cho H(x) = 0
⇒ 1/3 x - 2/3 = 0
1/3 x = 2/3
x = 2/3 : 1/3
x = 2
Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = 2
--------
Cho K(x) = 0
⇒ -5x + 1/3 = 0
-5x = 0 - 1/3
-5x = -1/3
x = -1/3 : (-5)
x = 1/15
Vậy nghiệm của đa thức K(x) là x = 1/15
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
245,68 - (x : 4 + x : 6) = 43,14 × 3
245,68 - (x × 1/4 + x × 1/6) = 129,42
x × (1/4 + 1/6) = 245,68 - 129,42
x × 5/12 = 116,26
x = 116,26 : 5/12
x = 279,024
1+(-2)+3+(-4)+5+(-6)+....+47+(-48)+49+(-50)
(-1)+(-1)+(-1)+...+(-1)
Có số cặp có hiệu -1 là: 50:2=25( cặp)
=> (-1) x 25
=-25
Đây nha
Chịu gòi