K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2021

\(\frac{4}{7}+\frac{3}{7}\cdot\left|1-\frac{2}{3}x\right|=\frac{11}{14}\) \(\Rightarrow\frac{3}{7}\cdot\left|1-\frac{2}{3}x\right|=\frac{3}{14}\) \(\Rightarrow\left|1-\frac{2}{3}x\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}1-\frac{2}{3}x=\frac{1}{2}\\1-\frac{2}{3}x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x=\frac{1}{2}\\\frac{2}{3}x=\frac{3}{2}\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{9}{4}\end{cases}}\)

2 tháng 10 2021

hoa ko rời hoa rụng 

Do AB>AC nên lấy điểm P trên AB sao cho AP=AC . GỌi D là giao điểm của CN zà PM . DO AN =AM<AC=AP nên P nằm giữa N zà B nha

từ đó ˆBMN>ˆPMN

tự CM tam giác DMN cân tại D ( dễ tự làm ) nên ˆPMN=ˆCNM⇒ˆBMN>ˆCNM⇒ˆOMN>ˆONM

trong tam giác OMN có ˆOMN>ˆONM=>ON>OM(1)

tự xét tam giác APM = tam giác CAN (c,g.c nha) 

=> PM=CN

doΔAPCcân tại A nên ˆAPC<900=>ˆAPM<900hayˆBPM>900

trong tam giác PBM có góc BPM > 90 độ mà lại là góc lớn nhất nên BM>PM=CN(2)

từ 1 zà 2 suy ra BM-OM>CN-ON hay OB>OC

2 tháng 10 2021

186 : 48 = (9.2)6 : (2.2)8 = 9. 26 : 28 . 28 = undefinedtự tính nha bạn :((

A B C D E C' 1 2 3 4 1

Vẽ tua đối của tia DC là DC'

=> D3 và D4 là 2 góc kề bù

=> D3 + D4 = 180o

=> D3 = 50o

Ta có : D3 + D2 = 110o

=> D2 = 110o - 50o = 60o

Khi đó D2 + A1 = 180o

Mà D2 và A1 là 2 góc trong cùng phía

=> AB // AC' Hay AB // AC

2 tháng 10 2021

ta Co vì đỉnh D là đỉnh chung của 3 góc  nên \(\widehat{CDA}\)=360O-(1300+1100)=1200

vì đoạn thẳng AD cắt hai đoạn thẳng AB và CD Mà trong cá góc tạo thành có 1 góc le trong bằng nhau

(\(\widehat{CDA}\)=\(\widehat{BAD}\)=1200)

=>AB // CD 

vậy AB//CD