chứng minh rằng : với mọi số tự nhiên n các số sau là các số nguyên tố cùng nhau : a) n + 4; n+5 b) 2n +1; 3n +1 c) 2n + 5; n + 2 d) n + 2; 3n +7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x + 1 ϵ B(4) ⇔ x + 1 = 4k , k ϵ Z ⇔ x = 4k - 1, k ϵZ
92 là bội của x + 1
⇔ x + 1 ϵ { -92; -46; -23; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 23; 46; 96}
⇔ x ϵ { -93; -47; -24; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 22; 45; 95}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
diện tích hình chữ nhật : 150 x 90 = 13500 (m2)
đẻ cạnh hình vuông là lớn nhất thì cạnh hình vuông có độ dài là ước chung lớn nhất của 150 và 90
150 = 2.3.52
90 = 2.32.5
ƯCLN(150,90)= 2.3.5 = 30
độ dài cạnh hình vuông lớn nhất là 30 m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B = 5 + 53 + 55 + .....561
B= 5.( 1+ 52 + 54) +.....+557.(1 + 52+54)
B = 5.651 +....557.651
B = 651.( 5 + ....+557)
651 ⋮ 31 ⇔ 651.(5+ ....+557) ⋮ 31 ⇔ B ⋮ 31 (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh là a ( a ϵ N* , 500 ≤ a ≤ 600 )
Theo đề bài , ta có : a ⋮ 12 ; a ⋮ 18 ; a ⋮ 20
=> a ϵ BC ( 12,18,20 )
Ta có : 12 = 22 x 3
18 = 2 x 32
20 = 22 x 5
BCNN ( 12,18,20 ) = 180
BC ( 12,18,20 ) = B ( 180 ) = { 0;180;360;540;720;...}
=> a ϵ { 0;180;360;540;720;...}
Mà 500 ≤ a ≤ 600 => a = 540
Vậy trường đó có 540 học sinh khối 6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) diện tích hình thoi ABCD là:
12.6=72(cm2)
b)diện tích hình vuông EFGH là:
72.4:9=32(cm2)
Đ/S:a)72cm2
b)32cm2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tỉ số của \(\dfrac{2}{5}\) và \(\dfrac{4}{3}\) là :
\(\dfrac{2}{5}:\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{10}=0,3\)
gọi ước chung lớn nhất của n+4; n+5 là k ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n+4⋮k\\n+5⋮k\end{matrix}\right.\)
⇔ n+5 - n - 4 ⋮ k ⇔ 1 ⋮ k
⇔(n+4;n+5) = 1
hay n + 4 và n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau
b, gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 3n + 1 là k
ta có \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮k\\3n+1⋮k\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮k\\6n+2⋮k\end{matrix}\right.\)
⇔ 6n + 3 - 6n - 2 ⋮ k
⇔1 ⋮ k
⇔(2n+1; 3n +1)=1
hay 2n + 1 và 3n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau
c, gọi ước chung lớn nhất của 2n + 5 và n + 2 là k ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮k\\n+2⋮k\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮k\\2n+4⋮k\end{matrix}\right.\)
⇔ 2n + 5 - 2n - 4 ⋮ k
⇔ 1 ⋮ k
⇔ (2n+ 5 ,n+2)=1
hay 2n + 5 và n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau
d, gọi ước chung của n+2; 3n + 7 là k
ta có \(\left\{{}\begin{matrix}n+2⋮k\\3n+7⋮k\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}3n+6⋮k\\3n+7⋮k\end{matrix}\right.\)
⇔ 3n+7 - 3n -6 ⋮ k
⇔ 1 ⋮ k
⇔(n+2, 3n+7)=1
hay n +2 và 2n + 7 là các số nguyên tố cùng nhau