K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2020

ĐK : | x| \(\ge\sqrt{7}\)

x + 4x - 7 = ( x + 4 ) \(\sqrt{x^2-7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-7\right)+4x-\left(x+4\right)\sqrt{x^2-7}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-7\right)+4x-x\sqrt{x^2-7}-4\sqrt{x^2-7}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-7}\left(\sqrt{x^2-7}-x\right)-4\left(\sqrt{x^2-7}-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2-7}-x\right)\left(\sqrt{x^2-7}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x^2-7}-x=0\\\sqrt{x^2-7}-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x^2-7}=x\\\sqrt{x^2-7}=4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2-7=x^2\\x^2-7=16\end{cases}}}\)

<=> x2 =23 <=> x = \(\pm\sqrt{23}\)( T/m đk)

26 tháng 4 2020

Có thể đặt \(t=\sqrt{x^2-7}\left(t\ge0\right)\)cho dễ nhìn

24 tháng 4 2020

Ta có : \(B=\left(1+\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\left(1+\frac{a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}\right)\)

                  \(=\left(1+\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\right).\left(1+\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{-1}+\sqrt{a}\right)}{1-\sqrt{a}}\right)\)

                 \(=\left(1+\sqrt{a}\right).\left(1-\sqrt{a}\right)\)

                   = \(1-a\)

Vậy B = 1-a

25 tháng 4 2020

Gọi thời gian xe đầu tiên đi đến lúc gặp xe thứ hai là x(h), khi đó thời gian xe thứ hai đi đc là x−2(h)

Vậy quãng đường xe thứ nhất đi đc là 36x(km) và xe thứ hai đi đc là 48(x−2)(km).

Do quãng đường 2 xe đi đc có độ dài bằng tổng quãng đường AB nên ta có

\(36x+48\left(x-2\right)=168\)

\(\Leftrightarrow84x=264\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{22}{7}\)

Điểm gặp nhau cách điểm A quãng đường là \(36.\frac{22}{7}=\frac{792}{7}\)

Vậy sau \(\frac{22}{7}\left(h\right)\approx188,57'\)  thì hai xe gặp nhau và gặp nhau cách A một đoạn \(\frac{792}{7}\left(km\right)\approx113,14\left(km\right)\)

24 tháng 4 2020

a) Thay \(m=3\)vào phương trình ta được phương trình mới là: \(x^2-6x+4=0\)

Ta có: \(\Delta=\left(-6\right)^2-4.1.4=36-16=20>0\)

\(\Rightarrow\)Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

\(x_1=\frac{-\left(-6\right)+\sqrt{20}}{2}=\frac{6+2\sqrt{5}}{2}=\frac{2\left(3+\sqrt{5}\right)}{2}=3+\sqrt{5}\)

\(x_2=\frac{-\left(-6\right)-\sqrt{20}}{2}=\frac{6-2\sqrt{5}}{2}=\frac{2\left(3-\sqrt{5}\right)}{2}=3-\sqrt{5}\)

Vậy với \(m=3\)thì phương trình có tập nghiệm là: \(S=\left\{3-\sqrt{5};3+\sqrt{5}\right\}\)

b) Để phương trình có 2 nghiệm thì \(\left(-2m\right)^2>4.1.4\)

\(\Leftrightarrow4m^2>16\)\(\Leftrightarrow m^2>4\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m< -2\\m>2\end{cases}}\)

Vậy để phương trình có 2 nghiệm thì \(m< -2\)hoặc \(m>2\)