1.Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Vẽ đường thẳng vuông góc với
OA sao cho nó cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E và F (E khác A). Chứng minh tam giác
AEF đồng dạng tam giác ACB.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Ta có: \(A=x-\sqrt{x}+1\)
\(=x-2\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)
\(=\left(x-2\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)
\(=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)
Dấu " = " xảy ra <=> \(x=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)
Vậy Amin = 3/4 khi x = 1/4
# Học tốt #
Gọi chiều rộng HCN là x (đk: m; x > 0)
=> chiều dài HCN là 5x
Theo bài ra, ta có: (x + 2)(5x - 5) - 5x.x = 10
<=> 5x2 + 5x - 10 - 5x2 = 10
<=>5x = 20
<=> x = 4
Diện tích khu đất là : 4 . 20 = 80 (m2)
a, Thay m = -1/2 vào pt trên ta đc
\(-\frac{1}{2}\left(x^2-4x+3\right)+2\left(x-1\right)\)
\(=-\frac{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{2}+2x-2\)
a) Với m=\(\frac{-1}{2}\)ta có:
\(\frac{-1}{2}\left(x^2-4x+3\right)+2\left(x-1\right)=0\)
<=> \(x^2-8x+7=0\)
Vì a+b+c=1+(-8)+7=0
Nên pt có nghiệm \(x_1=1;x_2=7\)
b) +) nếu m=0, pt có dạng 2(x-1)=0 <=> x=1
+) nếu m\(\ne\)0, pt có dạng mx2+2(1-2m)x+3m-2=0
\(\Delta'=\left(1-2m\right)^2-k\left(3m-2\right)=1-4m-3m^2+2m\)
\(=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0\forall m\)
Vậy pt có nghiệm với mọi m
Gọi 2 số cần tìm là a và b ( \(a,b\inℕ^∗\))
Theo bài, ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{4}{7}\)\(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{7}\)
Đặt \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=k\left(k\inℕ^∗\right)\)\(\Rightarrow a=4k\); \(b=7k\)
Nếu lấy số thứ nhất chia cho 4, số thứ 2 chia cho 5 thì thương thứ nhất bé hơn thương thứ hai 2 đơn vị
\(\Rightarrow\)Ta có phương trình : \(\frac{7k}{5}-\frac{4k}{4}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{7k}{5}-k=2\)\(\Leftrightarrow\frac{7k}{5}-\frac{5k}{5}=\frac{10}{2}\)
\(\Leftrightarrow7k-5k=10\)\(\Leftrightarrow2k=10\)\(\Leftrightarrow k=5\)( thoả mãn ĐK )
\(\Rightarrow a=5.4=20\)và \(b=5.7=35\)
Vậy số bé là 20 và số lớn là 35
Lần đầu e thấy đề này đấy cj .
\(\sqrt[4]{3}.243^{\frac{2x+3}{x+8}}=3^{-2}.9^{\frac{x-8}{x+2}}\)
\(\sqrt[4]{3}.243^{\frac{2x+3}{x+8}}=\frac{1}{9}.9^{\frac{x+8}{x+2}}\)
\(\sqrt[4]{3}.243^{\frac{2x-3}{x+8}}=9^{\frac{x+8}{x+2}}-1\)
\(\sqrt[4]{3}.3^5^{\frac{2x-3}{x+8}}=3^2^{\left(\frac{x+8}{x+2}-1\right)}\)
\(\frac{1}{4}+\frac{5\left(2x+3\right)}{x+8}=2\left(\frac{x+8}{x+2}-1\right)\)
\(\frac{x+8}{4x+32}+\frac{20\left(2x+3\right)}{4x+32}=2\left(\frac{x+8}{x+2}-1\right)\)
Dễ rồi cj lm nốt nhé !
ĐK: \(x\ne-8;-2\)
\(\sqrt[4]{3}.243^{\frac{2x+3}{x+8}}=3^{-2}.9^{\frac{x+8}{x+2}}\)
<=> \(3^{\frac{1}{4}}.3^{5.\frac{2x+3}{x+8}}=3^{-2}.\left(3\right)^{2.\frac{x+8}{x+2}}\)
<=> \(3^{\frac{1}{4}+5.\frac{2x+3}{x+8}}=\left(3\right)^{-2+2.\frac{x+8}{x+2}}\)
<=> \(\frac{1}{4}+5.\frac{2x+3}{x+8}=-2+2.\frac{x+8}{x+2}\)
<=> \(\frac{10x+15}{x+8}-\frac{2x+16}{x+2}+\frac{9}{4}=0\)
<=>4 ( 10x + 15 ) ( x + 2 ) -4 ( 2x + 16 ) ( x + 8 ) + 9 ( x + 8 ) ( x + 2 ) = 0
<=> 41 x^2 +102x - 248 = 0 ( giải đenta)
<=> x = -4 hoặc x = 62/41 ( thỏa mãn )
Vậy ...
Sửa đề: \(x^2+\left(m+1\right)x+m=0\)
a) Phương trình luôn có nghiệm với mọi m
Thật vậy ta có: 1 - ( m + 1 ) + m = 0
=> phương trình luôn có 1 nghiệm x = - 1.
b) Theo định lí viet ta có:\(x_1+x_2=-\left(m+1\right);x_1x_2=m\)
=> \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(m+1\right)^2-2m=m^2+1\)
Đặt \(A=\frac{x+y}{xyz}\)
Theo bài ra có ta có các số nguyên dương x,y,z có tổng =1
=> x+y+z=1
=> \(\left[\left(x+y\right)+z\right]^2=1\). Áp dụng BĐT \(\left(a+b\right)^2\ge4ab\)ta có:
\(1=\left[\left(x+y\right)+z\right]^2\ge4\left(x+y\right)z\)
Nhân 2 vế với số dương \(\frac{x+y}{xyz}\)được
\(\frac{x+y}{xyz}\ge\frac{4z\left(x+y\right)^2}{xyz}\ge\frac{4x\cdot4xy}{xyz}=16\)
MinA=16 <=> \(\hept{\begin{cases}x+y=1\\x=y\\x+y+z=1\end{cases}\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{4};z=\frac{1}{2}}\)
Vậy MinA =16 đạt được khi \(x=y=\frac{1}{4};z=\frac{1}{2}\)