Cho phương trình \(x^2+x+m=0\)
TIm m để phương trình (1) có nghiệm x1, x2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\hept{\begin{cases}2x+9y=54\\x+y-x+\frac{x}{2}=11\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}2x+9y=54\\y+\frac{x}{2}=11\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}2x+9y=54\\y=11-\frac{x}{2}\end{cases}}\)
Thay y vào biểu thức 2x + 9y ta đc
\(2x+9\left(11-\frac{x}{2}\right)=54\)
\(\Leftrightarrow2x+99-\frac{9x}{2}=54\)
\(\Leftrightarrow\frac{-5x}{2}+99=54\)
\(\Leftrightarrow\frac{-5x}{2}=-45\)
\(\Leftrightarrow-5x=-90\Leftrightarrow x=18\)
Thay x vào biểu thức \(11-\frac{x}{2}\)ta đc
\(y=11-\frac{18}{2}=11-9=2\)
Vậy \(\left\{x;y\right\}=\left\{18;2\right\}\)
\(\hept{\begin{cases}2x+9y=54\\x+y-x+\frac{x}{2}=11\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}2x+9y=54\\y+\frac{x}{2}=11\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}9y+2x=54\left(1\right)\\4y+2x=44\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy 1 trừ 2 ta có :
\(\left(9y+2x\right)-\left(4y+2x\right)=54-44=10\)
\(< =>9y-4y=10\)
\(< =>5y=10\)\(< =>y=\frac{10}{5}=2\left(3\right)\)
Thay 3 vào 2 ta được : \(4.2+2x=44\)
\(< =>2\left(4+x\right)=2.22\)
\(< =>4+x=22< =>x=18\)
Vậy nghiệm của hệ phương trình trên là {18;2}
Với a, b > 0 và ab = 6
\(\frac{a^2+b^2}{|a-b|}\ge4\sqrt{3}\)
<=> \(\left(a-b\right)^2+2ab\ge4\sqrt{3}\left|a-b\right|\)
<=> \(\left(a-b\right)^2-2\left|a-b\right|2\sqrt{3}+12\ge0\)
<=> \(\left(\left|a-b\right|-2\sqrt{3}\right)^2\ge0\)đúng
Dấu "=" xảy ra <=> \(\left|a-b\right|=2\sqrt{3}\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-4ab=12\)
<=> \(a+b=6\) vì a , b > 0
a; b là nghiệm phương trình: X^2 - 6X + 6 = 0 <=> \(X=3+\sqrt{3}\) hoặc \(X=3-\sqrt{3}\)
=> (a ; b) = ( \(3+\sqrt{3};3-\sqrt{3}\)) hoặc ( a; b ) = ( \(3-\sqrt{3};3+\sqrt{3}\))
Vậy \(\frac{a^2+b^2}{|a-b|}\ge4\sqrt{3}\)
a) Ta có : \(\widehat{MOA}=\widehat{O_1}'\left(=180^o-2\widehat{A_1}\right)\)
\(\Rightarrow\)O'N // OM
Gọi P là giao điểm của MN và OO'
Ta có : \(\frac{O'P}{OP}=\frac{O'N}{OM}=\frac{R'}{R}\)
gọi P' là giao điểm của BC và OO',ta có :
\(\frac{O'P'}{OP'}=\frac{O'C}{OB}=\frac{R'}{R}\)
Suy ra \(P'\equiv P\)
b) gọi H là hình chiếu của O' trên OM
tứ giác MNO'O là hình thang nên \(S=\frac{\left(OM+O'N\right)O'H}{2}\)
\(S=\frac{R+R'}{2}.O'H\le\frac{R+R'}{2}.OO'=\frac{\left(R+R'\right)^2}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(H\equiv O\Leftrightarrow OM\perp OO'\)
Vậy ...
Áp dụng hệ thức Vi-et,ta có :
m + n = -b ( 1 )
mn = c ( 2 )
b + c = -m ( 3 )
bc = n ( 4 )
từ ( 1 ) và ( 3 ) suy ra c = n
thay vào ( 2 ) và ( 4 ), ta được b = m = 1
từ đó tìm được c = n = -2
Do đó b2 + c2 + m2 + n2 = 10
chi tiết bạn tự làm