Nếu mình bị ai đó đánh , 1 người bạn mình thấy ,trả thù giùm mình . bạn kia đánh mình méc cho thầy hiểu trưởng phạt bạn kia . kết quả bạn thân mình bị viết bạn kiểm điểm . tại sao ? trong trường hop nay ai đúng ai sai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a Hành vi của Dũng là hành vi không đúng, không làm tròn trách nhiệm, bổn phận của trẻ em khi không học tập mà bỏ tiết, chơi điện tử, ngủ gật ảnh hưởng đến kết quả học tập.
b. Em sẽ chỉ ra tác hại của việc kết quả học tập kém sẽ ảnh hưởng đến cuộc đời bạn như thế nào, cùng với đó chỉ ra công lao của bố mẹ đã vất vả nuôi bạn, bạn cần làm tròn trách nhiệm của người cocn, cố gắng học tốt để sau có công việc ổn định
- Được quyền vui chơi, học tập đầy đủ.
- Có cuộc sống đầy đủ, ấm no, hạnh phúc.
- Được những điều mình thích và muốn.
- Được cho đi học đầy đủ.
- Được mọi người chăm sóc.
(K chắc đâu)
a. Lisa không mang quốc tịch Việt Nam vì bố và mẹ bạn đã cho bạn mang quốc tịch Mỹ. Nếu bố mẹ bạn thoả thuận đồng ý đăng kí khai sinh cho bạn mang quốc tịch Việt Nam thì bạn sẽ được mang quốc tịch Việt Nam.
b. H được mang quốc tịch Việt Nam vì theo điều 17. Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là người không quốc tịch
1. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam.
2. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam
c. Trường hợp này bố mẹ bạn Phong đã là người không quốc tịch nên nếu bố mẹ bạn Phong có địa chỉ thường trú vẫn ở Việt Nam thì bạn sẽ được mang quốc tịch Việt Nam theo điều 17 của luật Quốc tịch Việt Nam.
Nếu em là T em sẽ không đồng ý với ý kiến của C vì cá cược bóng đá là hành vi vi phạm pháp luật, có thể gây ảnh hưởng xấu đến nhân cách, đạo đức, chuẩn mực xã hội. Hơn nữa nếu có lần này thì sẽ dẫn đến những lần khác, tạo nên một thói quen, hành vi không lành mạnh gây ảnh hưởng không chỉ đến bản thân mà còn đến cả mọi người xung quanh.
Hiền lành:
- Lòng tốt, tính cách ôn hòa, dễ chịu.
- Ít khi nóng giận, không thích tranh cãi.
- Biết tha thứ, bao dung cho người khác.
- Luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
- Ưu điểm:
+ Mang lại sự bình yên, dễ chịu cho những người xung quanh.
+ Được mọi người yêu mến, tin tưởng.
+ Dễ dàng tạo dựng các mối quan hệ tốt đẹp.
- Nhược điểm:
+ Dễ bị lợi dụng lòng tốt.
+ Khó khăn trong việc đưa ra quyết định.
Nhu nhược:
- Thiếu bản lĩnh, ý chí.
- Dễ bị lung lay bởi người khác.
- Không dám thể hiện ý kiến cá nhân.
- Sợ hãi, né tránh khó khăn.
- Nhược điểm:
+ Dễ bị bắt nạt, ức hiếp.
+ Khó khăn trong việc đạt được thành công.
+ Không được mọi người tôn trọng.
- Ưu điểm:
+ Ít gây mâu thuẫn, tranh cãi.
+ Luôn tôn trọng ý kiến của người khác.
=>
- Hiền lành xuất phát từ lòng tốt, sự tử tế, trong khi nhu nhược xuất phát từ sự yếu đuối, thiếu bản lĩnh.
- Người hiền lành có lập trường riêng, dám thể hiện ý kiến cá nhân, nhưng không thích tranh cãi. Người nhu nhược không có lập trường riêng, dễ bị lung lay bởi ý kiến của người khác.
- Người hiền lành được mọi người yêu mến, tin tưởng, trong khi người nhu nhược thường không được tôn trọng.
Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút là sai trái, em tán thành ý kiến này, bởi vì nghiện hút đã là một hành động sai trái rồi mà còn lôi kéo trẻ em vào nữa thì càng sai.
Em nên bình tĩnh, lúc này cần giữ an toàn tính mạng là trên hết. Nếu tên trộm chưa biết em cần tìm chỗ ẩn nấp, chờ tên trộm lấy xong đồ rồi bỏ đi. Nếu bị phát hiện em cần bình tĩnh tìm cơ hội để bỏ chạy và tìm người tới cứu.
Điều 143 Bộ luật Lao động 2019 này quy định như sau:
"Điều 143. Lao động chưa thành niên
1. Lao động chưa thành niên là người lao động chưa đủ 18 tuổi.
2. Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không được làm công việc hoặc làm việc ở nơi làm việc quy định tại Điều 147 của Bộ luật này.
3. Người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi chỉ được làm công việc nhẹ theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
4. Người chưa đủ 13 tuổi chỉ được làm các công việc theo quy định tại khoản 3 Điều 145 của Bộ luật này."
Trong tình huống bạn mô tả, có nhiều vấn đề về đạo đức và cách giải quyết xung đột cần được xem xét:
1. Hành vi bạo lực ban đầu: Người đánh bạn đã sai khi sử dụng bạo lực để giải quyết vấn đề. Bạo lực không bao giờ là cách thích hợp để xử lý mâu thuẫn.
2. Bạn bảo vệ: Người bạn của bạn đã cố gắng bảo vệ bạn bằng cách "trả thù" người đã đánh bạn. Tuy nhiên, việc sử dụng bạo lực để trả đũa cũng không phải là hành vi đúng đắn. Dù mục đích có thể là bảo vệ bạn, nhưng phương pháp này vẫn là sai lầm và có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn.
3. Hành động của hiệu trưởng: Khi người bạn kia báo cáo sự việc cho hiệu trưởng, hiệu trưởng đã xử phạt người bạn bảo vệ bạn bằng cách yêu cầu viết bản kiểm điểm. Điều này cho thấy trường học đang áp dụng quy định ngăn chặn bạo lực và khuyến khích học sinh giải quyết xung đột một cách ôn hòa.
Kết luận:
- Ai đúng, ai sai?: Trong trường hợp này, cả người đánh bạn lẫn người bạn đánh trả đều đã sử dụng bạo lực, điều này là không đúng. Người bạn kia đã đúng khi báo cáo sự việc cho hiệu trưởng, nhưng hành vi trả thù bằng bạo lực của bạn bảo vệ bạn không được khuyến khích.
- Bài học rút ra: Giải quyết xung đột bằng bạo lực chỉ làm tình hình tồi tệ hơn. Cách tốt nhất để xử lý những mâu thuẫn là thông qua đối thoại, sự can thiệp của người lớn hoặc quản lý, và các phương pháp ôn hòa khác.
Trong tình huống như thế này, bạn và bạn bè cần học cách giải quyết mâu thuẫn một cách chín chắn và hiệu quả hơn, tránh sử dụng bạo lực dưới mọi hình thức.
cảm ơn cô Ngọc nhiều !❤